Con người là Tiểu Vũ Trụ

04:03 CH @ Thứ Năm - 02 Tháng Năm, 2019

Con Người được hiểu là VŨ TRỤ THU NHỎ, nên tôi viết bài này, từ những điều chúng ta đã hiệu về VŨ TRỤ, để bày tỏ thêm đôi điều về Con Người, cùng cuộc sống của họ…

.

.

Khởi thủy VŨ TRỤ :khi bắt đầu là NHẤT NGHI ( là trạng thái chỉ mới có VẬT CHẤT VÔ TÍNH – nghĩa là không có hình hài, đặc điểm, tính năng….gì hết ) .

Một KhoảnhKhắc sau đó : từVật Chất Vô Tính, xảy ra LƯỠNG CỰC ( nhân bản của Vật chất, phân tính Âm : bảo tồn, thu về, tối đen; và Dương : tạo mới, khai phát, sáng trắng ). Từ đó tạo nên cả LỰC ĐẨY( do sự khác nhau được hình thành trong các Vật chất ) và LỰC HÚT ( bởi có giống nhau giữa các dạng Vật chất )khi thành VẬT CHẤT HỮU TÍNH ( điều đó vừa quyết định các thiên thể quay quanh nhau trong từng Thiên Hà; và sự giãn nở của VŨ TRỤ sinh ra muôn Thiên Hà mới ).

Tiếp theo là khoảnh khắc nữa hình thành nên ‘5 Đồng Nguyên’( NGŨ HÀNH ), bao gồm :

  • Không gian( sự lan tỏa, mở rộng về vị trí dung chứacủa các vật chất Hữu Tính khi sinh ra)
  • Thời gian( sự diễn tiến, lan tỏa các biến đổi và hiện tượngcủa cácvật chất Hữu Tính )
  • Trường Higgs ( môi trường xác địnhgiá trị của các vật chất Hữu Tính trong quy luật chung )
  • Năng lượng( những phản ứng nội thân và với bên ngoài của các vật chất Hữu Tính )
  • Thông tin( dấu vết về sự kiện mang tính tương tác và để lại của các vật chất Hữu Tính )

.

5 ‘Đồng Nguyên’ nêu trên đi cùng sự phát triển quy mô của VŨ TRỤ. Do không phải tất cả các vật thể đều phát ra Ánh sáng, mà chỉ một số trong đó sau này có những phản ứng ‘đốt cháy tự thân – ví như Mặt Trời’ mới tạo nên Ánh Sáng. Do vậy sự GIÃN NỞ của VŨ TRỤ ( với 5 ‘Đồng Nguyên’ trên ) có trước Ánh Sáng, và có thể lan tỏa nhanh hơn vận tốc Ánh Sáng…. để thành VŨ TRỤ vĩ đại như hiện nay.

Ngay cả HỐ ĐEN( không phải khởi nguồn siinh ra VŨ TRỤ ) : như hiện nay khoa học quan sát được thì cũng chỉ là một hiện tượng cá biệt , một phần trong sự tuần hoàn vĩ đại của VŨ TRỤ ( sau khi đã hình thành ) mà thôi . Ví dụ như có một ngôi sao lớn chết , nó bị ‘sụp đổ’ do mất hết năng lượng ( tính DƯƠNG mất đi )…chỉ còn phần khối lượng thụ động, nó trở nên có mức mật độ vật chất rất lớn… cùng những vật thể khác tương tự , dần bị hấp hút vào, dồn néntận cùng lòng tối sâu của khối ( bắt giữ thậm chí cả ánh sáng )… cho đến khi tính ÂM quá lớn ( mà phun VẬT CHẤT bật trở lạI dưới dạng HỐ TRẮNG ( như đầu ra khác của HỐ ĐEN, qua một ‘đường hầm Tằm siêu hình’ gọi là LỖ SÂU ) thành cácTÂN TINH . ( Trong sự suy tưởng như thế, tôi có viết bài về văn hóa xã hội suy đồi là bởi xuất hiện HỐ ĐEN TRONG NÓ) !

.

Trong đoạn trên có nói về ‘KHOẢNH KHẮC’ thì đó như là LƯỢNG TỬ (ranh giới là VẬT CHẤT VÔ TÍNH và VẬT CHẤT HỮU TÍNH, khi nó chất phác là chính nó, sau đó nó sẽ không còn thế nữa ). LƯỢNG TỬ là đại lượng nhỏ nhất, đồng nhất sự giãn nở của Thời Gian và Không Gian khi cùng nhau - nghĩa là khi (A) xuất hiện ở thời gian T, thì cùng lúc xuất hiện những biểu hiện của nó ( năng lượng, thông tin ) ở không gian K, và ngược lại ( dù kích cỡ nào, nên sự lan tỏa của môi trường Higgs mới là nhanh hơn Ánh Sáng ) . Con Người là thực thể Vật Chất, nên tốc độ hành động luôn nhỏ hơn Ánh Sáng, vì thế không có cách gì đo được mà chỉ tư duy được .Chuỗi Lượng Tử làm nên khởi tính THỰC và ẢO của 5 Đồng Nguyên’ trên ( vì A trước LƯỢNG TỬ là A, sau LƯỢNG TỬ là A’, nóvới B có thể thành A’’ / B+ / C…..hay không là gì cả – khả năng ‘tiên đoán’ về A trong khoảng Thời Không nào đó , cũng là tích hợp xử lý CHUỖI LƯỢNG TỬ’ về khả năng duy trì tính chất phác của A trong tương tác phong phú ).

.

5 Đồng Nguyên nêu trên do hình thành sau LƯỢNG TỬ thời không và từ LƯỠNG CỰC ( tính ÂM và DƯƠNG ) nên hẳn nhiên chúng mang sẵn tính THỰC ( diễn tiến phát ra ngoài hiện hữu – trong ‘chân trời sự kiện’ – đo được ) và tính ẢO ( ẩn dấu sâu bên trong vô hình – ngoài ‘chân trời sự kiện’ - không đo được ). Nếu dùng Khoa học, chưa kiểm nghiệm được bởi các bằng chứng khách quan, nhưng chỉ có CON NGƯỜI là nghiệmthấy được trong Chính Mình. Vài vídụ :

  • Những giấc mơ kì lạ ( kết hợp cả Thực và Ảo về 5 Đồng Nguyên trên : những sự việc không như đã từng biết, từng thế )
  • Các Notron thần kinh trong não là hữu hạn ( đếm được ) nhưng chứa đựng, tư duy về bao nhiêu thứ không đếm được
  • Sự sống của một Con Người, giống như đốt đống lửa ( với 5 Đồng Nguyên Thực ), khi tắt nó còn lại trong 5 Đồng nguyên Ảo
  • Các trạng thái tinh thần của Con Người ( yêu / ghét ; thích / chê….. ) rất nhiều là sự kết hợp của Thực và Ảo
  • Con Người sinh ra trong thế giới Thực, có ( thân xác, đức tin ), theo định luật Bảo Toàn, sau chết về thế giới Ảo ( vong vía / linh hồn )

CON NGƯỜI CHÍNH LÀ MỘT HIỆN THỰC KHÔNG THUẦN TÚY THEO CÁCH CỦA KHOA HỌCLÝ GIẢIĐƯỢC, MÀ LÀ TIỂU VŨ TRỤ (từ NHẤT NGHI , LƯỠNG CỰC, đến NGŨ HÀNH) TRONG CHÍNH ĐỜI SỐNG : KHI HỌ ĐƯỢC SINH RA VÀ CÒN LẠI.

.

Những HỆ QUẢ suy đến CON NGƯỜI ( tiểu VŨ TRỤ ) :

  • Nếu Năng Lượng của họ ( tính Dương yếu đi, tính Âm mạnh lên ), họ sẽ bị đưa đẩy dồn tụ về Hố Đen ở đâu đó ( nơi sụp đổ tính DƯƠNG trong VŨ TRỤ LỚN )
  • Thông tin về họ còn được lưu trữ rộng dài trong Thời Khôngkhi họ chưa thể ‘Hoàn Nguyên Nhân Quả’ ( sống chưa xong xuôi , siêu thoát chưa tới )
  • Tính Thực và Ảo trong cuộc sống của họ diễn ra trong trường Higgs ( cùng thiên hướng Dương hay Âm của đa số tạo nên môi trường đó )
  • Ai cảm giữ được Chuỗi Lượng Tử trong cuộc sống của mình ở dạ.ng chất phác( gianh giới Vô Tính và Hữu Tính ) vừa ‘siêu nhiên’, vừa có thể siêu cảm
  • Do LƯỢNG TỬ Thời Không, mà A có thể là A’ trong Thời không Thực này, và thành A’’’ của Thời không Ảo khác…. Nhưng có thuộc tính của A…
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Góc nhìn khác về "Dân tộc, Đất nước, Con người" của nhà khoa học tự nhiên

    22/01/2021Bùi MinhThoát khỏi “vai” nhà vật lý thực nghiệm, giáo sư Trần Xuân Hoài đã trở thành tác giả Trần Gia Ninh theo cách như thế để có thể mở rộng những vấn đề mà mình suy ngẫm trong mấy chục năm làm nghề và chứng kiến những đổi thay của xã hội đương thời
  • Không phải robot, con người mới cần trỗi dậy

    08/02/2019Nam ThụĐiều cần nhất của Việt Nam hiện nay không phải là thúc đẩy sự trỗi dậy của các người máy công nghiệp mà là sự trỗi dậy của người. Trỗi dậy tính người trong mỗi cá nhân và trong việc nối kết thành một cộng đồng cùng chung ngôn ngữ và văn hóa...
  • Khai phá và hoàn thiện con người tự do

    16/01/2019Thư Hiên (thực hiện)GS Hoàng Tụy cho rằng, sau hàng thập niên đi lạc hướng, giờ đây giáo dục Việt Nam đã có dấu hiệu tìm được đúng đường. Mục tiêu tổng quát của Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, “giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân”, là một minh chứng rõ nét...
  • “Tự đào tạo lại mình để giống như một CON NGƯỜI”

    21/12/2018“Tự đào tạo lại mình để giống như một CON NGƯỜI”. Câu nói trên là slogan cho cuộc sống riêng của Nhà báo tự do Xuân Bình...
  • Khoa học tự nhiên và Con người trong Đời sống tinh thần

    04/12/2018Đây là tập hợp chọn lọc những bài viết của tác giả TS. Nguyễn Văn Trọng thực hiện rải rác trong khoảng thời gian từ 2005 đến 2017, tập trung vào ba chủ đề chính: một là khoa học tự nhiên và văn hóa, hai là tất định luận & tự do lựa chọn, và ba là định hướng tinh thần của tôn giáo....
  • Ralph breaks the Internet - Bản chất của Internet và con người

    04/12/2018Mai ThụyRalph breaks the Internet (tạm dịch: Ralph phá đảo Internet) có thể chỉ là một phim hoạt hình vui nhộn cho trẻ thơ, nếu không có những phiếm dụ sâu xa về sự thay đổi của con người trước Internet...
  • Con người có thể thắng được tiêu cực của xã hội hiện đại

    17/11/2018Nguyễn Thị Ngọc Hải phỏng vấnTất cả những người khi tôi hỏi rằng cái gì làm cho họ hạnh phúc hay bất hạnh, thì ngay những người nghèo nhất cũng không nói nguyên nhân vật chất, mà đều nói về những cống hiến, những mối quan hệ với con người. Nền tảng để có quan hệ tốt đẹp chính là các giá trị. Trong khi đó, giá trị lại bắt nguồn từ bản thân
    con người...
  • Con người là tiền đề của nền kinh tế năng động

    24/10/2018Nguyễn Trần BạtTính năng động của nền kinh tế quan trọng như thế nào trong điều kiện cạnh tranh, có lẽ không cần nhắc lại. Điều này được phản ánh phần nào trong thái độ của xã hội khi sử dụng tính từ "năng động" để nói về các doanh nhân giỏi hay trong tần số xuất hiện thường xuyên trên báo chí của cụm từ "chuyển đổi cơ cấu kinh tế". Tuy nhiên, thế nào là một nền kinh tế năng động và làm sao để đạt được tính năng động của nền kinh tế lại chưa được nghiên cứu phân tích thấu đáo...
  • xem toàn bộ