Tình yêu, hôn nhân và tiền bạc
Tình yêu
1.Anh không mua được tình yêu. Nhưng anh phải trả giả đắt cho nó.
2.Nếu anh không muốn đọc để hiểu biết về tình yêu và hôn nhân, anh phải đọc hai cuốn sách hoàn toàn khác nhau.
3.Anh không thể gắn giá cả vào tình yêu, nhưng anh có thể gắn tất cả trang sức bao quanh nó.
4.Tình yêu - giai đoạn tỉnh táo ngắn ngủi được chấm dứt bằng hôn nhân.
5.Nếu anh tự yêu lấy mình thì anh không phải lo sợ một tình địch nào.
6.Hãy yêu kẻ thù của anh. Điều đó sẽ làm hắn tức lộn ruột lên đấy!
7.Tình yêu là bằng chứng chiến thắng của trí tưởng tượng trí thông minh.
8.Giống như bệnh sởi, tình yêu sẽ rất nguy hiểm nếu nó tấn công bạn lúc bạn bước vào tuổi già.
9.Ai cũng nên bước vào tình yêu và đó là lý do để không bao giờ lập gia đình.
10.Yêu là khao khát được khát khao.
Hôn nhân
11.Hãy cố gắng khen vợ anh mỗi ngày, cho dù thoạt đầu điều có thể làm cô ấy sợ.
12.Trước khi cưới hãy mở to hai mắt. Sau khi cưới thì chỉ cần mở một mắt.
13.Hôn nhân giống như ruợu vang. Mới uống một ly không thể đánh giá được.
14.Đàn bà lấy chồng sớm càng tốt. Đàn ông độc thân lâu càng tốt.
15.80% đàn ông ngoại tình tại
16.Cần 2 người để hôn nhân thành công. Cần 1 người để hôn nhân thất bại.
17.Hôn nhân hoàn hảo. Vợ không đòi hỏi điều chồng không thể đáp ứng.
18.Không cần biết anh ôm chặt đồng tiền như thế nào, nhưng chắc một điều là nó chẳng bao giờ ôm lấy anh.
Và tiền bạc
19.Sáng nào thức dậy tôi cũng dò tên tôi trong một danh sách
20.Nhớ mượn tiền ở những kẻ bi quan. Họ chẳng bao hy vọng đòi lại được.
21.Không có người đàn bà nào lấy chồng vì tiền. Họ đều trải qua giai đoạn phải lòng và yêu một triệu phú trước khi đồng ý kết hôn với anh ta.
22.Ngân hàng là nơi sẽ cho anh vay tiền nếu anh chứng minh được rằng anh không cần tiền.
Nội dung khác
7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự Lập“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần Bạt