Nhận thức về Đúng/ Sai

04:15 CH @ Thứ Tư - 20 Tháng Hai, 2019

Trong công việc và ứng xử của chúng ta, việc nhận thức được ĐÚNG / SAI là rất căn bản, cốt lõi, trong bao nhiêu va chạm bên trong và bên ngoài mỗi chúng ta hàng ngày….

.

.

Từ con trẻ đến người lớn : hiện đang chịu ảnh hưởng thường xuyên rất đa chiều và phức tạp của Mạng Xã Hội ( thông qua những phương tiện nghe nhìn …), nhiều khi chúng ta phải thẩm định được ĐÚNG / SAI để xác lập thái độ của chính mình nên như thế nào

Ngay cả những người phải ra các quyết định của chính mình ( từ nhỏ đến lớn ) trước bao nhiêu thông tin / dữ kiện / ý kiến… nên lựa chọn như thế nào. Vấn đề không ở chỗ nhất thời, mà là để ( thừa nhận, được hơn, bền vững, an hòa, hậu tốt )

Dù chúng ta có thể vì cảm xúc, bản năng, bột phát mà cho sự ĐÚNG / SAI theo ý mình , như thế thường ở giới sinh vật cấp thấp; nhưng nếu được hướng dẫn bởi sự hiểu biết của Con Người chúng ta có thể tìm thấy ĐÚNG / SAI theo quan điểm của Tôn Giáo, của Khoa Học, của Thực Tế. Nhưng trước hết mỗi chúng ta có thể là thày , làm quan tòa của chính mình với những hành vi và ững xử chúng ta sẽ đưa ra.

Tôi nhấn mạnh : ĐÚNG / SAI hoặc NÊN / KHÔNG NÊN chỉ là ứng xử của ta với một việc, ở một thời điểm, trong một hoàn cảnh mà thôi. Nhưng phổ quát hơn, cao hơn, dài xa hơn , mạnh hơn chính là LẼ PHẢI.

Tôi xin đính kèm Siled tôi soạn dưới đây để cùng tham khảo:

.

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Sức mạnh của cái Đúng

    10/03/2020Chungta.comSức mạnh của cái đúng. "Giá trị thật sự của con người chính là sự cống hiến của nó. Toàn bộ hạnh phúc của một nhà khoa học là sự cống hiến, là sự phát hiện lẽ phải ở cấp thấp, chân lý ở cấp cao và triết học ở cấp tuyệt đối"....
  • Sự học ngày nay: Ít "bậc thầy" đúng nghĩa?

    12/11/2019Lại Nguyên ÂnGiữa tháng 1, nhà văn Lại Nguyên Ân gửi tới VietNamNet bài viết đưa ra "một cách lý giải về sự học và tình thầy trò ngày nay, cho rằng, khi mà học tập là một phần việc mà mỗi người phải theo đuổi suốt đời, khả năng “làm thầy” thiên hạ bao giờ cũng rất hạn hẹp...
  • Cái “mới” thì sai, cái đúng thì đã cũ…

    23/09/2018Tô Vĩnh HàHai vấn đề nổi cộm được gần 100 học giả trong nước và quốc tế quan tâm đó là: Có phải Nhà Nguyễn thụ động, ươn hèn, chịu trách nhiệm chính về việc mất nước vào tay thực dân Pháp sau này và, Pháp âm mưu tấn công ĐN với mục đích gì?
  • Sống sao cho đúng?

    13/04/2018Vô thường là tính chất của sự sống. Cuộc đời không phải bao giờ cũng bằng phẳng, chỉ toàn điều hạnh phúc mà không có khổ đau. "Người biết sống" là người nhận thức được bản chất của sự sống và có một lối sống phù hợp...
  • Đúng Việc - cuốn sách dẫn lối và khai sáng

    26/06/2017Chu Đức Tấn'Đúng việc' nên là một cuốn sách mà mỗi người Việt Nam nên đọc và có nó trên đầu giường của mình. Đó là lời khuyên của bạn Chu Đức Tấn, một người tham gia chương trình Tặng Sách đợt 4...
  • Bàn về Đúng / Sai và Thắng / Thua

    26/02/2016Nguyễn Tất ThịnhNgười ta tranh luận hay xử sự thường có khuynh hướng khẳng định Đúng / Sai và Thắng/ Thua. Nhưng đó chỉ là một bước nhỏ của cả chuỗi hành xử trong cuộc đời. Đạo vô chấp / Đức vô ngã thì không cần tính đến điều đó nữa...
  • Tôi đơn giản chỉ gọi đúng tên sự vật

    29/01/2015Thanh Như (thực hiện)"Học không biết để làm gì, học vì người khác bảo học, học như một cỗ máy… là hiện trạng thật của giáo dục hiện thời. Nếu không dám gọi tên ra bệnh của mình thì làm sao có thể chữa bệnh được?” – TS. Giáp Văn Dương trò chuyện cùng phóng viên báo Đại Đoàn Kết về câu chuyện triết lý giáo dục mà ông cho rằng vẫn rất cần đặt ra với những gì đang diễn ra trong xã hội ngày nay...
  • xem toàn bộ