Không thể như thế này mãi được!
Cùng với thời gian người chết sẽ ngày càng đông hơn người sống, bởi lẽ đơn giản là người sống nào rồi cũng chết, nhưng chẳng người chết nào sống lại bao giờ.
Con người tồn tại cùng cộng đồng xã hội và cùng với nó là những quan niệm, những tập quán liên quan đến cuộc sống sau cái chết. Tùy thuộc vào mỗi nơi, mỗi thời, bị chi phối bởi các loại hình tôn giáo, tín ngưỡng mà tập quán ấy được thể hiện khác nhau. Nhưng nói
Ứng xử kiếp người
Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng bản địa của người Việt, các phần mộ hay không gian lưu giữ các di hài xương cốt của người chết đều được coi trọng (chí ít là qua 5 đời
Hạt bụi nào hóa kiếp…
Giải pháp để khắc phục một cách căn bản sẽ không đơn giản, nếu không đi đến tận cùng là phải làm thay đổi tập quán chôn cất. Hiện các giải pháp mới nhằm tập trung vào việc hạn chế không gian chiếm dụng cho mỗingười chết. Nhưng chúng ta lại chưa có quy định mang tính định suất cho mỗi ngôi mộ.Phải chăng đã đến lúc cần ban hành định mức (sàn tối đa) cho mỗi một người chết? Chúng ta mới có luật cư trú cho người sống, nhưng chưa có chế định sau khi sống liên quan đến đất đai và bảo vệ môi trường.
Giải pháp thứ hai là quy tập mồ mả vào những vùng đất phù hợp với việc chôn cất người chết nhưng ít giá trị kinh tế (gò đồi, núi đất...). Đặc biệt là hạn chế, đi đến chấm dứt việc chôn cất trong vườn hay trên đồng ruộng và lẫn trong các khu dân cư.
Đã có một số Dự án xây dựng các nghĩa trang sinh thái tâm linh, biến cả nghĩa trang lớn thành công viên đáp ứng mọi nhu cầu dịch vụ tâm linh.
Một hướng nữa là tận dụng hiệu quả tối đa trên một diện tích tối thiểu.
Nhiều nước ở Châu Âu đã quy định xây mộ có nhiều tầng hầm, để trên cùng một diện tích mặt đất có thể táng được nhiều người, có nơi lên đến 5 tầng, nghĩa là an táng được 5 người, thường là thành viên trong một gia đình hay dòng họ.
Hóa thân hoàn vũ
Nhưng có lẽ đối với người Việt
Do vậy, trong rất nhiều giải pháp để sớm khắc phục nguy cơ về việc thiếu đất chôn, cần hướng tới mục tiêu có trọng tâm là hỏa táng. Nhưng hơn hết phải là việc giáo dục tuyên truyền để nhân dân nhận thấy những tiện ích của phương pháp này, nó hoàn toàn phù hợp với những quan niệm về tâm linh truyền thống.
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường