Dao sắc không gọt được chuôi?
Định lý bất toàn và sự hạn chế của các hệ logic: Tranh luận về AI tức là tranh luận về khả năng của các hệ logic (não người, “não" robot các sensors), do đó không thể không biết đến hạn chế của các hệ logic này. Hạn chế của mọihệ logic là hệ logic trực tiếp của định lý bất toàn nổi tiếng do
Để chứng minh hệ tiên đề của mình là đầy đủ, độc lập phi mâu thuẫn (3 tiêu chuẩn cửa một hệtiên đề do chính ông nêu ra), ngoài các chứng minh thuần túy hình học, Hilbert đã sử dụng cả những chứng minh số học tức làđi ra ngoài hình học, tìm được chỗ dựa là số học. Sau đó Hilbert dự định xây dựng tiếp hệ tiên đề số học (bài toán số 2 trong 23 bài toán nổi tiếng thách thức thế kỷ XX), nhưng đã thất bại. Định lý Godel đã cho câu trả lời: Số học là không gian rộng nhất của toán học, không còn không gian nào bên mình nó nữa.
Ban đầu, vào thời những năm 1930, người ta tưởng định lý Godel chỉ có ý nghĩa lý thuyết thuần tuý toán học. Nhưng vài chục năm sau các nhà khoa học mới bừng tỉnh để phát hiện hết ý nghĩa cực kỳ to lớn của nó trong công nghệ tính toán bằng computer và cho phương pháp nhận thức nói
Vì thế định lý Godel hiện nay được chú ývà được đánh giá cao hơn chính lúc Godel còn sống. WilliamDenton, một nhà toán học Mỹ, đánh giá định lý này như sau: “Định lý này là một trong những định lý quan trọng nhất đã được chứng minh trong thế kỷ XX, ngang hàng với Thuyết tương đối của
John arrow, giáo sư Đại học Sussex ở London đã lấy tư tưởng của Định lý bất toàn làm cốt lõi để viết cuốn Impostbihty(Bất Khả), nhằm nêu lên những giới hạn của khoa học và khoa học về các giới hạn. Trong đó Barrow cung cấp một nghịch lý 1-1+1-1+1-.. =? Bằng những biến đổi sơ cấp có thể chứng minh kết quả bằng 1, hoặc bằng 0, hoặc bằng 1/2 và để phê phán tinh thần hình thức chủ nghĩa,
Theo bài Godel vàgiới hạn của logictrên Scienhfic Amencantháng 6/1999, bản thân Godel nêu lên một ý nghĩa hết sức quan trọng của Định lý bất toàn là việc chứng minh các định lý không thể nào cơgiới hoá hoàntoàn được,và điều đó xác nhậnvai trò của trực giác trong nghiên cứutoán học.Thật vậy, muốn cơ giới hóa hoàn toàn các chứng minh thì logic chứng minh phải được hình thức hoả hoàn toàn, nhưng
Trực giác (intuition) là cái gì? Đó là khả năng hiểu được các điều ngay tức khắc, không cần có ý thức suy lý hoặc nghiên cứu (định nghĩa
Cuối cùng Jones và William còn đi xa hơn: Và định lý đó (Godel) còn được áp dụng để ngụ ýrằng bạn sẽ chẳng bao giờ hiểu được chính bạn, kể từ lúc ý nghĩ của bạn, giống như bất kỳ một hệ thống logic khép kín nào, không thể nhận thức được đầy đủ chính bản thân mình".
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường