Ai kiểm soát ai?
Tất cả đềuhữu hạn.Vô tận là sảnphẩm của trí tuệ conngười. Cáilớn quá,to quá cao quámà con ngườikhó hình dung nổi thìđược coi làvô tận.Đó làmột sựsáng tạo tuyệt vời của con người, với khái niệmvô tậncon ngườicó thểmô tả (gần đúng) rấtnhiều hiệntượng. Không có cái kháiniệm vô tậnấy khoa học chắc thật khó phát triển. Ấy nhưng, đừng có thần thánhhoá con người làsinh vật dễ lầm và rất nhiều khi mắc vào cái bẫydo chính tư duy tuyệt vời củanó tạo ra. Hãynhìn nhậnmọi thứ với con mắt phê phán, ngaynhững sự thực mà ai cũng cho làhiển nhiên đi nữa.
Hãy xem xét vấnđề ai kiểm soát ai?
Trongmột tổ chức có thứ bậctừ trênxuống, mộtmô hình tốt cho chếđộ chuyên chế,đây là vấnđề khôngcó lời giải, bởi vìnó đụng tới cáivô tận. Dân tinhọc khá quen vớimô hình này, mô hình cây. Nút gốc kiểm soát các nút kế tiếp, cácnút này lạikiêm soát các nút con của mình vàcứ thếđến nút lá (thấp nhất chẳng kiểm soátđược ai). Vấn đềđặt ra là:ai kiểm soát nút gốc?Nó là tốicao, nó quyếtđịnh hết. Nhỡnó quyết định bậy thìsao? Ai kiểm tra, giám sátnó? Khôngcó lời giải. Bởi vì nếu người ta lại lậpra một cơ quan cao hơn để kiểm soát (tứclà lập ramột gốcmới) thì aiđi kiểm soát cái nút tối cao mới này.Cứ như thế hệ thống phình ra theohàm số mũ mà vấn đề cũng chẳngđược giải quyết. Đâylà mô hình cực đoan, songmô tả khá tốthiện thực (ởmột số nơi).
Xétmột mô hình khác,mô hình kiểm soát,kiềm chế, cân bằng lẫn nhau. Hãy giảsử mạng có 4nút (lậpphát, hành pháp, tư pháp vàxã hội dân sự). Không nút nào là nút con (là cấp dưới) của nút nào cả. Chúng tách riêng nahu, kiểm tra lẫn nhau, kiềm chế lẫn nhau, cân bằng lẫn nhau. Chúngnương tựa vào nhaumà tồn tại. Đấy là cái duyên của chúng. Trongmô hình này chỉcó 6 quanhệ tương tác hai chiều (hay 12quan hệ một chiều).Chi phí xãhội để duy trìmột hệ thốngnhư vậy có thểnhỏ hơn và quan trọngnhất là nó có thể giải quyếtđược bài toánai kiểm soátai một cáchhữu hiệu hơn nhiều(nhưng không có giải pháp tối ưu, cũngđừng thần thánhhoá nó). Đây cũng làmột trong những lýdo cơ bản lý giảicho chế độ dân chủ ưu việt hơn chế độ chuyên chế.
Nội dung khác
Bài 2: Làm rõ khái niệm "Con Người" để thấy sai sót căn bản của luận án
07/02/2023GS. Nguyễn Ngọc Lanh ([email protected])Xuân Quỳnh xin đi với Lưu Quang Vũ vào vùng chiến sự biên giới 1979
20/02/2019PGS.TS. Lưu Khánh ThơNhà thơ Dương Soái và câu chuyện 'Gửi em ở cuối sông Hồng'
05/02/2019Hoa ChanhTết tự quán chiếu
04/02/2023Cameron Shingleton. H.MINH (dịch)Bạn đang "Sống" hay đang "tồn tại"?
28/09/2016Khả AnhSống chậm giữa đời nhanh
02/07/2010Lê Thiếu NhơnBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần Bạt