Triết lý giáo dục
TỰA
Vấn đề giáo dục và văn hóa khỏi nói ai cũng nhận là quan trọng. Vì vậy ngoài bộ quốc gia giáo dục còn có nhiều hội nghị giáo dục cũng nhóm họp để tìm giải đáp cho những vấn đề liên hệ.
Triết lý nhân sinh làm sao có thể hờ hững trước những vấn đề quan thiết đến sự sống còn của con người và vận mạng quốc gia như thế được. Bởi vậy chúng tôi không ngần ngại đưa vào làm đề tài học hỏi suy luận cho các lớp triết.
Vấn đề trọng đại này phải chia ra hai phần là lập pháp và hiến chương. Lập pháp là phần thuộc về bộ chúng tôi không bàn tới, nhưng chỉ bàn về hiến chương tức là nền tảng căn cơ của giáo dục và văn hóa.
Trong phạm vi giáo dục và văn hóa có đến trăm ngàn đường lối nhưng tất cả phải dẫn đến một trung tâm. Tìm ra và xác định được cái điểm trọng tâm ấy, đó là việc của triết lý. Và đó là việc làm dài hơi cần phải dành cho một loạt tiểu luận. Ở đây mới là mấy bài khai mạc.
Bài đầu nói về sứ mạng đại học tức cũng là thử xác định sứ mạng của văn hóa và giáo dục.
Bài nhì nhận định tình hình thế giới. Về điểm này thấy rằng tất cả đang trải qua một cơn khủng hoảng tinh thần rất trầm trọng.
Bài ba: trong các phương được đưa ra có khuynh hướng truyền thống là hội được nhiều tay cự phách nhất, nên bàn qua cho biết.
Bài bốn: tiếp tục Truyền Thống nhưng thu gọn vào phía Đông Phương với nhan đề Tam giáo
Bài năm: một quyết định phải tiến thêm: từ triết lý tới Đạo học.
Bài sáu: sửa sai một số quan niệm sai lầm về văn hóa Đông Phương.
Có một điều xin lưu ý các bạn trẻ, đừng thấy bài dài mà đọc rảo qua. Tuy là dài nhưng thực ra đã gạn lọc từ một xấp tài liệu đầy đủ cho một cảo luận.
Vậy mà chỉ đúc kết lại có vài ba chục trang giấy nên đây chỉ là những bài làm cốt tuỷ cho sự giảng huấn hoặc suy tư. Vậy nếu đọc rảo qua như tiểu thuyết mà không có đọc lại hoặc hồi niệm thì có cả oan cho tác giả và uổng cho người đọc.
MỤC LỤC
I. Trước thềm đại học
- Ý thức việc làm
- Mục tiêu của Đại học
- Giải pháp mẹ tròn con vuông
- Triết lý với Đại học
- Mục tiêu của Đại học
- Giải pháp mẹ tròn con vuông
- Triết lý với Đại học
II. Khủng hoảng tinh thần
- Những chứng nhân
- Bấm mạch chung
- Chẩn mạch Triết lý
- Đi tìm thuốc cứu
- Phương thuốc cấp thời
- Bấm mạch chung
- Chẩn mạch Triết lý
- Đi tìm thuốc cứu
- Phương thuốc cấp thời
III. Truyền thống tâm linh
- Truyền thống và những Truyền thống
- Nietzches: người nhận ra chỗ đứt dây Truyền thống
- Karl Jaspers: người quy định thời kỳ Truyền thống
- Heidegger: người vắt danh từ cho vọt ra tinh túy Truyền thống
- Truyền thống bên phương Đông
- Truyền thống với sự tồn vong của nhân loại
- Nội dung Truyền thống
- Tổ thuật Nghiêu Thuấn
- Nietzches: người nhận ra chỗ đứt dây Truyền thống
- Karl Jaspers: người quy định thời kỳ Truyền thống
- Heidegger: người vắt danh từ cho vọt ra tinh túy Truyền thống
- Truyền thống bên phương Đông
- Truyền thống với sự tồn vong của nhân loại
- Nội dung Truyền thống
- Tổ thuật Nghiêu Thuấn
IV. Từ triết lý tới đạo học
- Triết lý là gì?
- Từ Duy sinh đến Hiện sinh
- Đạo học là gì?
- Từ Duy sinh đến Hiện sinh
- Đạo học là gì?
V. Tam giáo
- Nghĩa hai chữ Đạo và Giáo
- Đạo giáo với Tôn giáo
- Tôn giáo trên Triết lý hay Triết lý trên Tôn giáo?
- Đạo nào cũng tốt
- Đức Tương dung
- Hướng học tập
- Đạo giáo với Tôn giáo
- Tôn giáo trên Triết lý hay Triết lý trên Tôn giáo?
- Đạo nào cũng tốt
- Đức Tương dung
- Hướng học tập
VI. Mấy ý niệm về văn hoá Đông Phương cần được điều chỉnh
- Trình độ văn hóa khác với bản chất văn hóa
- Nếu hỏi: Không kém sao lại không tiến bộ…
- Căn cớ thứ ba người ta cho rằng chỉ Âu châu mới có khoa học…
- Căn nguyên thứ tư…
- Không phải thời nào Âu châu cũng dẫn đầu…
- Không phải lúc nào Âu châu cũng cường thịnh giàu sang
- Trong cái hùng cường phồn thịnh của Âu châu, phần đóng góp các châu khác không phải là nhỏ
- Trình độ văn minh trung thực: lòng nhân đạo
- Quan niệm lịch sử sai lạc
- Nếu hỏi: Không kém sao lại không tiến bộ…
- Căn cớ thứ ba người ta cho rằng chỉ Âu châu mới có khoa học…
- Căn nguyên thứ tư…
- Không phải thời nào Âu châu cũng dẫn đầu…
- Không phải lúc nào Âu châu cũng cường thịnh giàu sang
- Trong cái hùng cường phồn thịnh của Âu châu, phần đóng góp các châu khác không phải là nhỏ
- Trình độ văn minh trung thực: lòng nhân đạo
- Quan niệm lịch sử sai lạc
Nguồn:
Nội dung khác
Review sách “Trí tuệ giả tạo – Internet đã làm gì chúng ta”
17/05/2019Tóm tắt nội dung 'Triết học Hội Tụ'
06/12/2021TS. Nguyễn Bá TrinhCố thủ tướng Lý Quang Diệu chỉ ra điều người Nhật vượt trội tất cả các quốc gia châu Á, riêng Singapore mất 10-15 năm mới gần bằng họ
31/12/2018L.TPhật giáo trong thời đại chúng ta
14/11/2018Nhiều tác giảNhững quy luật Tâm lý về Sự Tiến Hóa của các Dân tộc
28/05/2017Gustave Le BonDẫn nhập về hạnh phúc
08/06/2016Đào Trinh Nhất tuyển tập tác phẩm
20/02/2012Chương Thâu- Đào Duy MẫnRa mắt Huỳnh Thúc Kháng - Tuyển tập
11/02/2012T. Đ. TTôi là ai - và nếu vậy thì bao nhiêu?
31/01/2012Hữu Hảo giới thiệuThời gian như thứ thuốc hiện hình
29/01/2012Thất SơnPhát hành loạt sách kỷ niệm ngày mất Toan Ánh
05/01/2012Thất SơnHoa đường tùy bút
29/12/2011