Hồ Sĩ Quý (1953 -)

11:11 SA @ Thứ Hai - 06 Tháng Bảy, 2009


HỒ SĨ QUÝ(sinh 6/5/1953)

- Sinh năm 1953, tại huyện Vũ Thư, Tỉnh Thái Bình.
- Năm 1972 - 1976: Bộ đội chống Mỹ.
- Năm 1976-1981: là sinh viên Khoa triết học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Năm 1982-1999: là cán bộ nghiên cứu, Viện Triết học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. Từ tháng 1/1990 đến 5/1993 thực tập tại Nga
- Năm 1994-1999 là Trưởng Phòng Duy vật lịch sử, Viện Triết học.
- Năm 2000-2005 là cán bộ nghiên cứu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Con người.
- Năm 2001, ông được phong Phó Giáo sư ngành Triết học.
-
Từ 3/2005 đến nay: Cán bộ nghiên cứu, Viện trưởng Viện Thông tin KHXH, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội.

Quan điểm viết bài

Các hướng khoa học hoặc Đề tài khoa học chủ yếu tác giả đã nghiên cứu:

- Hình thái kinh tế - xã hội. Vấn đề sở hữu.
- Nhân tố văn hóa trong sự phát triển xã hội. Triết học văn hóa.
- Các lý thuyết phát triển xã hội. Tiến bộ xã hội.
- Vấn đề giá trị châu Á. Triết học giá trị.
- Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội. Khía cạnh triết học của bảo vệ môi sinh.
- Triết học về con người. Nhân học triết học (Philosophical Anthropology).
- Phát triển con người. Lý thuyết của UNDP về phát triển con người.
- Các vấn đề xã hội của Xã hội thông tin.

Các sách đã xuất bản

Về văn hoá và văn minh. Nxb. CTQG. Hà Nội,1999.

Về giá trị và giá trị châu Á. Nxb. CTQG. Hà Nội, 2005. tái bản 2006.

Hồ Sĩ Quý. Con người và phát triển con người. Nxb. Giáo dục. Hà Nội, 2007.

Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong sự phát triển xã hội. (chủ biên) NXB. CTQG. Hà Nội, 2000.

Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác và Ăngghen. (chủ biên) NXB. CTQG. Hà Nội, 2003.

- Là đồng chủ biên của 3 sách chuyên khảo:

Những quan điểm cơ bản của C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin về CNXH và TKQĐ. (Đồng chủ biên) NXB Chính trị quốc gia, 1997

Nghiên cứu con người: đối tượng và những hướng chủ yếu. (Đồng chủ biên) NXB Khoa học xã hội, 2001

Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. (Đồng chủ biên)


Bài viết tiếng Anh

Dialogue among cultures or clash of civilizations: On the viewpoints of Samuel P. Huntington (Vol 1, No 1, 2007).
On cultural environment and cultural environment in Vietnam (Vol 1, No 3, 2007)
Rethinking of Globalization and Globalization Index of Vietnam among 72 countries in 2007(Vol 2, No 1, 2008)
Globalization and value changes in Vietnam
The physiognomy of philosophy in the globalization era (PDF file)
Mysticism of Asia (PDF file)
What is the determining value for social progress? (PDF file)
The proceedings of the twenty-first world congress of philosophy (PDF file)
Dialogue among cultures or clash of civilizations: On the viewpoints of Samuel P. Huntington (PDF file)
Rethinking of Globalization and Globalization Index of Vietnam among 72 countries in 2007 (PDF file)
Content of VietNam Social Sciences Review in 2004 (PDF file)

Phỏng vấn, viết về tác giả

Đời sống tinh thần người Việt trong xã hội hiện đại (Văn Nghệ)

Người Việt hiện đại và tư duy logic, tư duy triết học (Vietimes)

Xung quanh vấn đề chỉ số phát triển con người(Giáo dục và Thời đại)

Bài viết về Triết học

Ý thức người sản xuất nhỏ và ý thức thường ngày. Triết học. № 2/1986. tr. 139-158.
Quy luật: vài tính chất cơ bản của nó. Triết học. № 4/1986. tr. 67-85.
Tìm hiểu khái niệm triết học - Mặt đối lập. Triết học. № 3/1988. Hiểu đúng chức năng cải tạo thế giới của triết học. Giáo dục lý luận. № 1/1988.
Xác định mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Mấy vấn đề đáng suy nghĩ. Triết học. № 3/1989.
Mấy suy nghĩ về triết học và triết lý. Triết học. № 3/1998.
Trong tấm gương triết học (lược thuật). Thông tin KHXH. № 8/1998.
Về triết lý “Con người chinh phục tự nhiên”. Triết học. № 6/1999.
Triết lý Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Nghiên cứu con người. № 1/2002. Tr. 16-22. (Đăng lại trong sách: “Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp luận nghiên cứu con người”. Nxb. KHXH. 2002. Nxb. KHXH. 2002; “Khoa học xã hội Việt Nam” № 5/2004).
Đông và Tây: Về triết lý con người chinh phục tự nhiên và con người hoà hợp với tự nhiên. Nghiên cứu châu Âu. № 6/2004.
Thông tin – Thư viện trước yêu cầu phát triển khoa học. Thông tin KHXH. № 8/2005.
Triết học trong “Thế giới phẳng”: về diện mạo của triết học trong kỷ nguyên toàn cầuInternational Conference Viện Triết học. Hà Nội, 6/2006. 6/2006. Đã đăng trong Triết học № 11/2006.
Triết học đối mặt với những vấn đề thế giới: Đại hội triết học thế giới lần thứ XXI. Nghiên cứu con người. № 5/2003.
Bí ẩn châu Á trong tấm gương triết học châu Á. Triết học. № 6/2004.
Vấn đề giá trị quan châu Á: nghiên cứu so sánh châu Á và phương Tây. Hội thảo quốc tế: “East & west: the role of philosophy in the society”. International Conference. Hanoi, 6/2006. 28-30/6/ 2006. Đăng trong Thông tin KHXH № 8/2006.
Có một nước Mỹ khác: Michael E. Harrington và cuộc chiến chống đói nghèo ở Hoa Kỳ. Thông tin KHXH. № 11/2006.
Những vấn đề của triết học Trung Quốc đương đại. Trong sách: “Những vấn đề mũi nhọn trong nghiên cứu triết học đương đại”. Nxb. Khoa học xã hội. Hà Nội, 2008. Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc № /2008; Triết học № /2008.

Bài viết về Văn hóa, Con người

Về mối quan hệ giữa chính trị và văn nghệ. Nghiên cứu Văn hóa – Nghệ thuật. № 1988.
Vai trò của nhân tố văn hóa trong nền văn minh. Triết học. № 4/1993.
Tính quy định văn hoá của sự phát triển xã hội. Triết học. № 3/1994.
Văn hóa và tiến bộ xã hội. Triết học. № 2/1995.
Về khái niệm tiến bộ xã hội. Triết học. № 4/1995.
Vấn đề động lực phát triển xã hội trong văn hóa Việt Nam. Triết học. № 2/1996.
Vai trò của văn hóa trong quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen. Triết học. № 1996.
Vấn đề tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội. Triết học. № 1/1997.
Văn hoá và văn minh: Sự tương đồng và khác biệt. Triết học. № 4/1997.
Nhịp điệu văn hóa-xã hội của đời sống xã hội. Xã hội học. № 3/1997.
Mấy suy nghĩ về văn hóa Việt Nam. Triết học. № 5/1998.
Trước thách thức mới ở Đông Á, nghĩ về vai trò của văn hóa. Cộng sản. №7/1998.
Rồng, hổ Đông Á và vấn đề sử dụng bài học kinh nghiệm về nhân tố văn hóa và con người
Lăng kính văn hóa. Cộng sản. № 13/1998.
Tăng trưởng kinh tế nhìn từ góc độ văn hóa. Triết học. № 3/1999.
Văn hoá Việt Nam trong bối cảnh giá trị Đông Á. Cộng sản. № 13/1999.
Phát triển con người: Những điều cần làm rõ. Cộng sản. № 10/2000.
Văn hóa truyền thống Trung - Việt trong bối cảnh giá trị Đông Á. Nghiên cứu Trung Quốc. № 3/2000.
Nghiên cứu con người ở Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI. Triết học. № 5/2000.
Việt Nam trong những thập kỷ đầu thế kỷ XXI: triển vọng và thách thức. Sách “Việt Nam trong thế kỷ XX”. Nxb CTQG. tập I. 2001.
Văn hiến và con người. Văn hiến. № 4/2001.
Có thể hợp nhất khoa học về con người với các khoa học tự nhiên?
Về khả năng hình thành một khoa học mới về con người. Thông tin KHXH. № 7/2001. (Đăng lại trong sách “Nghiên cứu con người: Đối tượng và những hướng nghiên cứu chủ yếu”. Nxb. KHXH. 2001)
Phạm Trù Nhân loại. (Viết chung với Lưu Minh Văn) Triết học. № 7/2001.
Một số suy nghĩ về nhân bản vô tính người. Hoạt động khoa học. № 12/2001.
Toàn cầu hoá và sự biến động của một số giá trị ở Việt Nam. Nghiên cứu con người. № 3/2002.
Con người là trung tâm: sự khác biệt giữa hai quan điểm tiêu biểu. Triết học. № 1/2002.
Khoa học thống nhất về con người: từ dự báo của Mác 1844 đến khoa học nhân học hiện nay. (Phần I). Nghiên cứu con người. № 3/2003.
Khoa học thống nhất về con người: từ dự báo của Mác 1844 đến khoa học nhân học hiện nay. (Phần II). Nghiên cứu con người. № 4/2003.
"Văn hoá, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI". Tổng kết thảo luận tại Tiểu ban 2 Hội thảo quốc tế. Hà Nội, 27-28/11/2003. Nghiên cứu con người. № 6/2003.
Mấy tư tưởng lớn về con người trong "Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844". Triết học. № 6/2003
Sự biến động của giá trị hiếu học ở Việt Nam. CT KX.05. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nghiên cứu văn hoá, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI". International Conference. Hà Nội, 11/2003
Đặt vấn đề nghiên cứu con người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước. Hội thảo "Khoa học- công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội". Tạp chí Cộng sản và Trung tâm KHTN & CN quốc gia tổ chức. Hội thảo Quốc gia về KH-CN. Hà Nội 8/2003. Tr. 258-264. Hà Nội 8/2003.
Thực trạng môi trường: vài số liệu đáng quan tâm về môi sinh toàn cầu và môi sinh ở Việt Nam. Nghiên cứu con người. № 2/2004
Phát triển con người: quan niệm và bộ công cụ HDI. Hoạt động khoa học. № 7/2004. (Đăng lại trong "Niên giám nghiên cứu số 3" của Viện NC con người. Nxb KHXH, 2004)
Nghiên cứu phức hợp về con ngườitừ M. Scheler đến E.Morin và I.T. Frolov. Nghiên cứu con người. № 4/2004
Phát triển con người ở Việt Nam qua các báo cáo thường niên về phát triển con người của UNDP. Hội nghị quốc gia về phát triển bền vững. 12/2004
Phát triển con người ở Việt Nam qua các báo cáo thường niên về phát triển con người của UNDP. T/c Thông tin KHXH. № 4/2005
Emmanuel Kant: từ triết học phê phán đến nghiên cứu con người. (Kỷ yếu International Conference: “Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học”. Hà Nội. 12/2004. Nxb CTQG, 2006. Tr. 293-310). Đăng lại trong Nghiên cứu con người. № 6/2004
Phát triển con người bền vững: Về Forum 4 Hội nghi quốc gia về phát triển bền vững. Triết học. № 2/2005
Văn hóa doanh nhân: từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật. Hội thảo “Văn hoá doanh nhân Việt Nam: hội nhập và phát triển”.Hà Nội, 23/9/2005. Hội thảo Quốc gia Văn hoá doanh nhân Việt Nam. 9/2005. Tạp chí “Văn hóa dân gian” số 6 (102) 2005. Văn hóa dân gian. № 6/2005
Về đạo đức môi trường (Hội nghị môi trường toàn quốc 4/2005). № 4/2005. Triết học № 9/2005
Nhìn về môi trường văn hoá ở Việt nam. Triết học. № 3/2007. Tr. 20-28. Tc KHXH Việt Nam chọn đăng lại trong số 3/2007. KHXH Việt Nam. № 3/2007.
Nghiên cứu định lượng về hạnh phúc và chỉ số hạnh phúc (HPI) của Việt Nam trong 178 nước năm 2006. Thông tin KHXH. № 4/2007. Tr. 9-22.
Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu và phát triển văn hóa - con người - nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế (về kết quả nghiên cứu của đề tài KH-CN cấp nhà nước KX.05.01) (Phần I, II). Thông tin KHXH
Nghiên cứu con người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước. Tạp chí Cộng sản.
Nhận thức lại toàn cầu hóa và chỉ số toàn cầu hóa của Việt Nam trong 72 nước năm 2007. Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội № 2 & 3/2008. Niên giám Thông tin KHXH. № 3/2008.
Về phuơng pháp luận nghiên cứu văn hóa và con người. Niên giám Thông tin KHXH. № 3/2008. Triết học № /2008.
Đối thoại văn hóa hay đụng độ văn minh


FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc: