Văn hóa và chủ nghĩa bá quyền

08:58 SA @ Thứ Tư - 09 Tháng Mười Hai, 2015

Văn hóa và chủ nghĩa bá quyền

Tác giả: Edward Wadle Said

Dịch giả: Phạm Anh Tuấn, An Khánh

Khổ sách: 16 x 24 cm

Số trang: 696 trang

1) Tác giả

Edward Wadle Said (1935 - 2003): nhà phê bình văn học nổi tiếng mang quốc tịch Mĩ. Các tác phẩm của ông có ảnh hưởng trên nhiều phương diện, đặc biệt là chính trị.

Các tác phẩm chính : Out of Place, Beginnings, Culture and Imperalism

2) Tác phẩm

Tiếp theo Đông phương luận, Edward Wadle Said trong Văn hóa và chủ nghĩa bá quyềntiếp tục tra vấn nền văn hóa phương Tây, khảo sát nguồn gốc chủ nghĩa bá quyền ở nền văn hóa châu Âu, từ Jean Austen tới Sahman Rushdie, từ Yeats tới cách các phương tiện truyền thông đưa tin về Chiến tranh vùng vinh.

3) Mục lục


Dẫn nhập

Chương một.Những lãnh thổ chồng lấn, những lịch sử đan quyện vào nhau

I. Bá quyền, địa lí và văn hóa

II. Những hình ảnh về quá khứ, thuần khiết và pha tạp

III. Hai cái nhìn trong Trong lòng bóng tối

IV. Những trải nghiệm đối nghịch

V. Tìm mối liên hệ giữa bá quyền và sự diễn giải thế tục


Chương hai.Củng cố tầm nhìn

I. Tự sự và không gian xã hội

II. Jane Austen và bá quyền

III. Tính toàn vẹn về văn hóa của bá quyền

IV. Dấu ấn bá quyền trong Aida của Verdi

V. Những thú vui của đế quốc

VI. Người bản địa dưới sự kiểm soát

VII. Camus và trải nghiệm bá quyền Pháp

VIII. Một ghi chú về chủ nghĩa hiện đại


Chương ba.Sự kháng cự và sự đối lập

I. Có hai phe

II. Những chủ đề của văn hóa phản kháng

III. Yeats và giải thuộc địa hóa

IV. Cuộc viễn du vào trung tâm [voyage in] và sự xuất hiện công cuộc chống đối

V. Sự cộng tác, nền độc lập và sự giải phóng


Chương bốn.Tương lai của tự do thoát khỏi sự thống trị

I. Sự thống trị của Mĩ: chiến tranh trên không gian công cộng

II. Thách thức tính chính thống và quyền uy

III. Những phong trào và những cuộc di cư

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Thử tìm nguồn gốc của bá đạo và bá quyền Trung Quốc

    03/09/2011Hồ Anh Hải

    Trong sách Giấc mơ Trung Quốc, tác giả Lưu Minh Phúc đặc biệt viết nhiều về sự bá đạo, bá quyền của Mỹ và vương đạo của Trung Quốc.

    Tác
    giả dành cả chương II để trình bày về cái gọi là bá quyền của nước Mỹ và dành chương III
    và IV để nói về những cái hay cái tốt của
    Trung Quốc. Nhìn chung, tác giả dùng số trang nhiều nhất để nói về nước
    Mỹ - về mặt hay mặt tốt cũng như mặt xấu mặt dở. Số trang viết về Trung
    Quốc thì ít hơn nhiều; bởi lẽ tác giả cũng chẳng biết nói gì về những
    cái hay cái tốt của nước mình...

  • Bá quyền văn hóa kiểu Trung Quốc

    05/07/2011Đoan TrangNhìn vào độ chiếm sóng của phim Trung Quốc trên các đài truyền hình ở Việt Nam, nhiều người lo ngại về khả năng Việt Nam bị “đồng hóa” bởi anh bạn láng giềng. Khả năng đó có thật, và nó là biểu hiện của một hình thức bá quyền tinh vi: bá quyền văn hóa - một phần quan trọng trong chính sách bá quyền của nước lớn, một xu hướng đang phát triển mạnh mẽ.