Ngô Bảo Châu và dư luận

08:43 CH @ Thứ Ba - 31 Tháng Giêng, 2012

Mấy ngày Tết,tưởng được nghỉ đôi chútsau khi làm xong số xuân, nhưng lại bịmột cơn bão tố trong làng mạngkéo dậy !

Chuyệnlà Ngô Bảo Châu bị bà con dânmạng ném đá tơi bời, chủyếu là do một hai câu nói vềvai trò của trí thức, trong bàitrả lời phỏng vấncủa báo Tuổi Trẻ cuối tuần (đềngày 20.1.2012). Thực ra, cũng không phảinhững người ném đá đềutrích mấy câu đó mà đaphần chỉ nói hùa theo một sốnhỏ người bình luận có tríchdẫn đàng hoàng – nhưng cũngchỉ là trích ra để nói vềhai câu đó, mà chẳng đếmxỉa gì mấy tới toàn bộ nhữngý kiến của tác giả trong bài.Để bạn đọc dễ theo dõi,chúng tôi xin đăng lại toàn văn(xem phụ lục 1 dưới đây)phần liên quan1trong bài phỏng vấn, dưới tiểu đềcủa báo Tuổi Trẻ : « Khôngai độc quyền chân lý », vànhấn mạnh (in nghiêng) mấy câu « tộiphạm ».

Nếuchỉ có thế thì… chả đángnói gì thêm. Nhưng phần vì đềtài trí thức và « phản biện xãhội » có vẻ luôn luôn« nóng », báo chẳng thểlàm ngơ, phần vì cái tên« người nổi tiếng » (tộinghiệp Ngô Bảo Châu, nếu anh khôngsinh ra ở cái xứ sở khốn khónày, không được giải Fields vàocái thời điểm đa đoan nàycủa xã hội thì đã bớt điđược gánh nặng ấy) nên cũngphải có đôi lời. Ngô BảoChâu cho rằng « trí thức là người lao độngtrí óc »,nhưng trong sự chấp nhận rộng rãicủa xã hội (mà bản thân ngườiviết chia sẻ) thì đó chỉ làmột định nghĩa tốithiểu. Người ta đãquen với những định nghĩa mang nhiềukỳ vọng của xã hội hơn, do đócũng đòi hỏi nhiều tố chấthơn – mà ngôn ngữ thì khôngthể bỏ qua cái chiều kích «quen tai » của người đời ấy.Quen tới mức ít ai còn bằng lòngvới cái định nghĩa tối thiểutrên, dù rằng người ta vẫn sửdụng « trí thức » trong cáccụm từ « trí thức trùmchăn », « trí thức sốngtrong tháp ngà »…, với cáiđịnh nghĩa tối thiểu kia. Một thựctế đã hình thành : « tríthức » hầu như đồng nghĩavới « kẻ sĩ » trong nghĩađẹp của nó, « Đãmang tiếng ở trong trời đất, phảicó danh gì với núi sông »(Nguyễn Công Trứ). Quên thực tếlà một điều nguy hiểm.

Nhưng bàn về cáctố chất của trí thức thì hoàntoàn không dễ. Mặt báo này vàbản thân người viết cũng đãđôi lần góp tiếng nói củamình, tất nhiên là không thểtoàn diện, cũng không thể « đúng »hết. Trung thực chẳng hạn, là mộtđòi hỏi không thể thiếu. Thếmà nhiều người nhân danh tríthức vẫn sẵn sàng tách một câunói của « đối phương »ra khỏi những suy nghĩ khác về cùngchủ đề của người ấy để chêbai, dè bỉu, hoặc tệ hơn. Như thếcó trung thực không nhỉ ? Câu trảlời hiển nhiên : không, nhưng nạnnhân thì trong nhiều trường hợpchẳng trách được ai ngoài mình,oan đấy nhưng « giá như »mình cẩn trọng hơn một chút khiphát ngôn... Tâm lý xã hội làmột thực tế chẳng thể coi thường.Tiên trách kỷ hậu trách nhân làthế !

Nhưngxin không đi xa hơn, và trở lạicái tố chất đang được bàncãi, phản biện xã hội có phảilà « chỉ tiêu » đểđược coi là trí thức hay không ?Xin lưu ý, Ngô Bảo Châu nói« chỉ tiêu », tức điềukiện cần và đủ, chứ khôngnói « một tiêu chí »,một trong nhiều tiêu chí cần khác.Nếu cách hiểu này là đúngthì, dù người viết rất coi trọngtiêu chí này, y vẫn thấy khólòng phản bác nhà toán học trẻtuổi, khi anh không đồngý với việc coi phản biện xã hộinhư chỉ tiêu để đượcphong hàm “trí thức”! Nhất là trong khung cảnh ngôn từ lạmphát khá nhiều ở xã hội ViệtNam hiện nay. Còn bàn về nội dung thìcó lẽ cũng cần nói tới cụmtừ « phản biện xã hội »nữa. Người sống ở những nướcquen với các tranh luận công cộng,nhiều ý kiến trái chiều cả ủnghộ và chê trách nhà cầm quyền,thì… không thấy có gì tươngđương với cụm từ này. Ngườilao động trí óc cũng như lao độngchân tay, phát biểu thoải mái vềnhiều vấn đề của xã hội màkhông bị nhà cầm quyền phiềnnhiễu. Những phát biểu đó, kểcả của các cá nhân hay các tổchức dân sự, hội đoàn hay đảngphái, chắc khó có thể gọi là« phản biện xã hội »khi chúng có thể là phê phánhay ủng hộ từ một cuốn phim, một cuốn sách tới một chính sách nàođó của nhà cầm quyền đượcbầu ra một cách dân chủ. Không phải mọi chuyện đều có thể quy về chínhtrị. Điềungười ta đòi hỏi là khi anh tríthức lên tiếng về một vấn đềnào đó, anh ta phải chứng tỏđược – ngoài trình độhiểu biết của mình- một tinh thầnphê phán tự do, không lệ thuộcvào những giáo điều, không xuyêntạc các dữ kiện để nhétcác kết luận của mình vào cáikhung giáo điều đó. Trongtinh thần phê phán tự do đó, sự lêntiếng của từng người trí thức- với tư cách cá nhân hay tập thể - tuỳ theo các mối quan tâm củamình, nếucộng lại, có thể bao trùm hầunhư mọi mặt của các hoạt độngxã hội, và cấu thành một đặc trưng của giới trí thức. Ngoài ra, chẳngai đòihỏi cá nhân một anh trí thứcnào phải lên tiếng về mọi vấnđề, đó cũng là một thựctế.

Còn « phảnbiện xã hội » ư, có chăng,như trường hợp bài văn nổitiếng « J’accuse » của nhàvăn Emile Zola trong vụ án Dreyfus cuối thếkỉ 19, hay « Tuyên ngôn về quyềnbất tuân thượng lệnh » của121 trí thức Pháp trong chiến tranhAlgérie, là những trường hợphiếm, xảy ra khi nền dân chủ bịxâm phạm nghiêm trọng, không phảilà hoạt động thường ngàycủa người trí thức.

Như vậy, « phảnbiện xã hội » chẳng có gìlà đặc thù của giới hay ngườitrí thức, ngoài những trường hợpđặc biệt, nói chung là khi xãhội chao đảo, những niềm tin vốncó của mình bị lung lay mạnh. Khi ấy,nếu những người có học thức,có văn hoá, có điều kiệnhơn đa số để phản ứng vớinhững tệ hại đang gây ra sự bấtổn ấy, nếu những người đótỏ ra vô cảm trước nỗi đau,nỗi hoang mang của đồng bào mình,không chịu đầu tư một phầnthời gian và hoạt động trí óccủa mình để cùng họ tìmkiếm những giải pháp mà nhữngngười cầm quyền hoặc bế tắc,bất lực, hoặc bản thân dínhtrong các tệ hại ấy, nếu thế thìchẳng phải là xã hội nào cũngcó quyền lên án những người« trí thức » ấy ư ?Vậy tại sao xã hội Việt Nam hiệnnay đòi hỏi ở người tríthức sự tham gia tích cực vào « phảnbiện xã hội », đôi khi cựcđoan tới mức coi đó là tiêuchí duy nhất của những người tríthức ? Tình hình đất nướctưởng đã trả lời câu hỏiđó đủ rõ để không cầndài dòng thêm nữa.

Thế còn Ngô BảoChâu ? Xin dành quyền đánh giácho bạn đọc, chỉ xin lưu ý, cácphát biểu của anh, dù bạn đánhgiá như thế nào, bao gồm cảnhững đoạn sau mấy câu « tộiphạm » in nghiêng dưới đây.

Để « rộngđường dư luận », chúngtôi cũng xin đăng lại nguyên văncác phát biểu đó… sau biêntập, do nhà văn và cũng là nhàbáo lão thành Hoàng Hưng gửicho Diễn Đàn (Phụ lục 2.), và một vài đườngdẫn tới một số bài viết liênhệ (Phụ lục 3.)

Cuối cùng thìsao ? « Cơn bão » nêutrên đầu bài thực ra chỉ làmột cơn bão trong chén trà, nhưcách nói của người Anh, màchính đương sự cũng gợi ratrong một thư gửi Bọ Lập (xem Phụlục 3.). Nhưng dư chấn của nó cólẽ không sớm tan như thế ! Khôngphải vì bản thân câu chuyện chưa khép lại. Màvì « cái xã hội Việt Namnó thế », nhu cầu « phảnbiện xã hội » và nhu cầuđồng hoá trí thức với tríthức phản kháng dĩ nhiên chưa cócơ sở gì để tan mau, khi chế độtoàn trị còn tham vọng ngự trịmãi trên toàn bộ cuộc sống củangười dân. Nhưng điều đóvượt qua cuộc tranh cãi này.


Phụ lục 1. Ngô BảoChâu trả lời Tuổi trẻ cuối tuần

Khôngai độc quyền chân lý

TTCT.Gần đây phong trào phản biện củagiới trí thức ngày càng sôinổi. Thậm chí người ta còn chorằng người lao động trí ócsẽ chưa đạt tầm của một tríthức nếu chỉ biết làm công việcchuyên môn của mình mà chưa bộclộ được năng lực phản biệnxã hội. Giáo sư suy nghĩ thế nàovề trách nhiệm phản biện xã hộicủa giới trí thức cũng như vai tròcủa giới trí thức trong xã hội?

NgôBảo Châu.Tôi khôngđồng ý với việc coi phản biệnxã hội như chỉ tiêu để đượcphong hàm “trí thức”. Đếnbao giờ chúng ta mới thôi thi đua đểđược phong hàm “trí thức”?

Đốivới tôi, trí thức là ngườilao động trí óc.Cũng như những người lao độngkhác, anh ta cần được đánhgiá trước hết trên kết quảlao động của mình. Theoquan niệm của tôi, giá trị củatrí thức là giá trị của sảnphẩm mà anh ta làm ra, không liênquan gì đến vai trò phản biện xãhội.

Mặt khác,cần trân trọng những người tríthức, hoặc không trí thức, tham giacông tác phản biện xã hội.Không có phản biện, xã hội đãchết lâm sàng.

Nhữngngười có học, có tri thức thậtra cần phải rất tỉnh táo khi tham giaviệc phản biện xã hội. Học hàm,học vị không thể đảm bảorằng cái anh nói ra là mặc nhiênđúng. Với thói quen làm việckhoa học của mình, cái mà anh cóthể làm là đưa ra những lậpluận vững chắc và có tínhthuyết phục. Nhà lãnh đạo vănminh, có bản lĩnh sẽ biết lắngnghe những lập luận đó. Họ cóthể làm theo hoặc không làm theo kếtluận của anh. Trong trường hợp họkhông làm theo, vẫn dưới giảthiết là lãnh đạo văn minh vàcó bản lĩnh, lãnh đạo sẽphải đưa ra những lập luận ítnhất cũng vững chắc bằng những lậpluận của anh để bảo vệ quyếtđịnh của mình.

Tôi quanniệm vai trò của trí thức lànhư vậy, anh ta có vai trò gây sứcép lên người lãnh đạo,nhưng cũng như lãnh đạo, anh takhông độc quyền chân lý.

TTCT.Giáo sư có nói cần khuyến khíchmọi thành phần trong xã hội phátbiểu ý kiến của mình và lãnhđạo phải lắng nghe tất cả ýkiến đó. Nhưng điều quan trọnglà cuối cùng lãnh đạo cầnphải có một quyết định, vậyviệc quyết định nên căn cứvào đâu?

NgôBảo Châu.Nếu có một thuật toán đểra quyết định trong mọi trường hợpthì chắc không cần đến lãnhđạo nữa mà thay bằng một cáimáy tính. Người lãnh đạocó bản lĩnh sẽ có những hànhđộng nhất quán, chứ không đượcchăng hay chớ. Đi cùng với sự nhấtquán là tính chủ quan, ở đâynếu lắng nghe ý kiến phản biện,người lãnh đạo sẽ tránhđược những sai lầm không thểcứu vãn. Theo tôi, phẩm chất quantrọng nhất của người lãnh đạolà tính lương thiện, ít nhấtlà lương thiện vừa đủ đểkhông tự lừa mình bằng nhữngđiều viển vông và không tựbao biện cho những sai lầm của mình.

TTCT.Để tận dụng được khảnăng suy nghĩ của trí thức, lãnhđạo nên chăng chia sẻ thông tin vớihọ để nhận được lời tưvấn tốt nhất trước khi đưa raquyết định?

NgôBảo Châu.Đối với người lãnh đạo,chia sẻ thông tin là một việc khó,như từ bỏ một phần quyền lựccủa mình. Thông tin hoàn toàn mở,anh lãnh đạo sẽ phải tranh luậnvới anh trí thức trong tình huống“cân bằng vũ trang” và chưachắc anh lãnh đạo đã thắng.

Nhưng thậtra cởi mở thông tin, tranh luận với tríthức, với những người nằm ngoàibộ máy chính là một cách tiếpnăng lượng cho anh lãnh đạo, vẫnvới giả thiết lãnh đạo vănminh và có bản lĩnh. Để làmđược việc, anh lãnh đạo luônphải phụ thuộc vào bộ máy củamình. Nếu không cởi mở, dừngtranh luận, những quyết định củaanh sẽ dần dần chịu ảnh hưởngcủa bộ máy, phục vụ lợi íchcủa bộ máy chứ không ưu tiênphục vụ xã hội nữa.

TTCT.Năm qua là năm có nhiều hoạt độngphản biện của giới trí thứctrong nước cũng như ngoài nước.Giáo sư đánh giá thế nàovề các hoạt động này? Làmột trí thức, giáo sư có muốnđóng góp tiếng nói của mìnhvào trào lưu chung đó?

NgôBảo Châu.Cá nhân tôi thường tránh bànluận các vấn đề mà tôikhông biết rõ. Tôi quan tâm nhiềuhơn tới những lĩnh vực mà tôicó thể trực tiếp tham gia hành độngthay vì chỉ nêu ý kiến. Nhưngtôi cho rằng việc đưa ra các phảnbiện có lập luận chặt chẽ lànhững đóng góp lớn cho xã hội,cho đất nước của giới tríthức. Tuy nhiên, trước khi lên tiếngvề một vấn đề nào đó,người trí thức hơn ai hết cầnphải hết sức ý thức về ảnhhưởng của nó.

Thư Hiênthực hiện


Phụlục 2.Khôngcó phản biện, xã hội đãchết lâm sàng

Là mộtngười nhiều năm làm công việcbiên tập ở vài tờ báo khácnhau của Nhà nước Việt Nam cũngnhư của một trang web tự do, tôi xin mạnphép thử “biên tập lại”bài trả lời phỏng vấn của NgôBảo Châu trên báo Tuổi trẻ (quablog Basam) thành một bài viết khác,có thể sẽ làm một số bạnnghĩ khác một chút về thái độcủa nhà toán học trẻ này trướcđề tài “vai trò phản biệnxã hội của trí thức” chăng?

HoàngHưng



Không cóphản biện, xã hội đã chếtlâm sàng

Nguyễn BáNgọc

(đầuđề của tòa soạn)

I. Vai tròcủa trí thức là gây sức éplên người lãnh đạo:

Cần trântrọng những người trí thức, hoặckhông trí thức, tham gia công tácphản biện xã hội. Không có phảnbiện, xã hội đã chết lâmsàng.

Nhà lãnhđạo văn minh, có bản lĩnh sẽbiết lắng nghe những lập luận đó.Họ có thể làm theo hoặc khônglàm theo kết luận của anh. Trong trườnghợp họ không làm theo, vẫn dướigiả thiết là lãnh đạo vănminh và có bản lĩnh, lãnh đạosẽ phải đưa ra những lập luậnít nhất cũng vững chắc bằng nhữnglập luận của anh để bảo vệquyết định của mình.

Tôi quanniệm vai trò của trí thức lànhư vậy, anh ta có vai trò gây sứcép lên người lãnh đạo, nhưngcũng như lãnh đạo, anh ta không độcquyền chân lý.

Nếu cómột thuật toán để ra quyết địnhtrong mọi trường hợp thì chắckhông cần đến lãnh đạo nữamà thay bằng một cái máy tính.Người lãnh đạo có bản lĩnhsẽ có những hành động nhấtquán, chứ không được chănghay chớ. Đi cùng với sự nhất quánlà tính chủ quan, ở đây nếulắng nghe ý kiến phản biện, ngườilãnh đạo sẽ tránh đượcnhững sai lầm không thể cứu vãn.Theo tôi, phẩm chất quan trọng nhất củangười lãnh đạo là tínhlương thiện, ít nhất là lươngthiện vừa đủ để không tựlừa mình bằng những điều viểnvông và không tự bao biện cho nhữngsai lầm của mình.

Đốivới người lãnh đạo, chia sẻthông tin là một việc khó, nhưtừ bỏ một phần quyền lực củamình. Thông tin hoàn toàn mở, anhlãnh đạo sẽ phải tranh luận vớianh trí thức trong tình huống “cânbằng vũ trang” và chưa chắc anhlãnh đạo đã thắng.

Nhưng thậtra cởi mở thông tin, tranh luận với tríthức, với những người nằm ngoàibộ máy chính là một cách tiếpnăng lượng cho anh lãnh đạo, vẫnvới giả thiết lãnh đạo vănminh và có bản lĩnh. Để làmđược việc, anh lãnh đạo luônphải phụ thuộc vào bộ máy củamình. Nếu không cởi mở, dừngtranh luận, những quyết định củaanh sẽ dần dần chịu ảnh hưởngcủa bộ máy, phục vụ lợi íchcủa bộ máy chứ không ưu tiênphục vụ xã hội nữa.

II. Khôngnên cực đoan trong vấn đề phảnbiện của trí thức:

Tôi khôngđồng ý với việc coi phản biệnxã hội như chỉ tiêu để đượcphong hàm “trí thức”. Đếnbao giờ chúng ta mới thôi thi đua đểđược phong hàm “trí thức”?

Đốivới tôi, trí thức là ngườilao động trí óc. Cũng như nhữngngười lao động khác, anh ta cầnđược đánh giá trước hếttrên kết quả lao động của mình.Theo quan niệm của tôi, giá trị củatrí thức là giá trị của sảnphẩm mà anh ta làm ra, không liênquan gì đến vai trò phản biện xãhội.

Nhữngngười có học, có tri thức thậtra cần phải rất tỉnh táo khi tham giaviệc phản biện xã hội. Học hàm,học vị không thể đảm bảorằng cái anh nói ra là mặc nhiênđúng. Với thói quen làm việckhoa học của mình, cái mà anh cóthể làm là đưa ra những lậpluận vững chắc và có tínhthuyết phục.

III. Kếtluận:

Cá nhântôi thường tránh bàn luận cácvấn đề mà tôi không biếtrõ. Tôi quan tâm nhiều hơn tớinhững lĩnh vực mà tôi có thểtrực tiếp tham gia hành động thay vìchỉ nêu ý kiến. Nhưng tôi chorằng việc đưa ra các phản biệncó lập luận chặt chẽ là nhữngđóng góp lớn cho xã hội, chođất nước của giới trí thức.Tuy nhiên, trước khi lên tiếng vềmột vấn đề nào đó, ngườitrí thức hơn ai hết cần phải hếtsức ý thức về ảnh hưởng củanó.



Đểtham khảo: Trích vài ý kiến về trí thức củaGS Nguyễn Bá Ngọc trên báo Sinh Viênsố Tết Nhâm Thìn và đãđược GS đưa lại trên blog củamình với tiêu đề “Nóinhững điều mình nghĩ”:

27.GS có đồng ý định nghĩa, tríthức trong việc không để xã hội“ngủ”?

– Ngườitrí thức có nhiệm vụ quấy rầykhi những người khác ngủ trong nhữngđịnh kiến của mình.

28.Theo GS, đâu là phẩm cách quan trọngcủa một trí thức?

– Tríthức cần tinh thần cầu thị, ham học,đầu óc phân tích, lập luậnsắc bén. Người trí thức cầnthêm sự can đảm và một tấmlòng rộng rãi, nhân hậu.

29.Trí thức cần gì nhất, theo GS?

– Tựdo.

Chúthíchcủa H.V.: toàn bộ lời văn của"Nguyễn Bá Ngọc" chính làđoạn trả lời phỏng vấn củaNgô Bảo Châu trên TTCT về tríthức và phản biện xã hội, nhàvăn chỉ bỏ những câu hỏi củaTTCT và hai từ đưa đẩy trong mộtcâu, thay vào đó là mấy tiểuđề in đậm trên đây, vàsắp xếp lại thứ tự các câunói.


Phụlục 3. Một vài bài viết liênquan

__________

1Phần kia trong bài phỏng vấn liên quan đến việc Ngô Bảo Châu về nướctham gia lễ ra mắtViện Toán cao cấp. Người viết không chia sẻ lắm quan điểm của anh vềcái“Viện Toán cao cấp” này, nhưng đó là một câu chuyện khác.

Nguồn:Diễn đàn
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Trí thức là cái chi chi?

    31/01/2012Nguyễn Văn PhúCó những cái, chỉ khi ta đã đánh mất thì mới ý thức được sự tồn tại trước đó của nó. Đạo đức là một ví dụ. Một xã hội lương hảo ai bàn chuyện đạo đức mà làm chi.
    Trí thức cũng là một khái niệm tương tự...
  • Đã là trí thức thật thì ai cũng dấn thân

    25/06/2011Kim YếnLà phó chủ nhiệm uỷ ban Văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, hình ảnh của ông gắn liền với không khí nghị trường nóng bỏng. “Ông nghị phản biện nhiều nhất” là cái tên mà nhiều người đã yêu quý gọi ông...