Đi tìm bản sắc cho doanh nhân Việt
Giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Vân Nam nêu: Nói đến doanh nghiệp Mỹ, người ta nghĩ ngay đến phương thức gắn bó người lao động với doanh nghiệp bằng cách cho họ nắm giữ cổ phần, cổ phiếu. Đối với Tây Âu, đó là cổ phiếu cộng với đóng góp vào bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm an sinh xã hội cho người lao động. Đối với doanh nghiệp Nhật Bản là chế độ đảm bảo việc làm suốt đời cho người lao động. Đối với doanh nghiệp Việt Nam đó sẽ là gì?
Không xem thường lợi nhuận
Theo ông Nam, lợi nhuận là mục tiêu tối thượng, là động lực của hoạt động kinh doanh. Nhưng nó cũng bị không ít doanh nghiệp, thậm chí cả quốc gia xem thường. Vì mục tiêu quan trọng nhất với họ không phải là lợi nhuận, mà là vì xã hội, vì thương hiệu, danh tiếng quốc gia… Hậu quả là nhiều doanh nghiệp nổi tiếng của đất nước này dù giữ vững tên tuổi, thương hiệu nhưng bị các công ty xuyên quốc gia của Mỹ, EU mua lại hoặc giữ cổ phần quyết định. Quốc gia đó có chỉ số tăng trưởng bằng không hoặc âm trong gần 20 năm liên tục.
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường