Cào bằng hay công bằng?
Khi bàn về đặc điểm của người Việt Nam biểu hiện trong hành vi phân chia lợi ích, phần lớn các tác giả đều cho rằng, nét nổi bật là sự cào bằng.
Tác giả Phạm Minh Hạc (1996) cho rằng, trong suốt thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, khái niệm công bằng được đồng nhất hoàn toàn với khái niệm bình đẳng được hiểu là sự ngang bằng nhau hoàn toàn giữa người với người về mọi phương diện. Kết quả là khái niệm công bằng, về thực chất, bị đem đồng nhất hoàn toàn với khái niệm cao bằng một cách bình quân chủ nghĩa. Có lẽ, đó là quan niệm và thực hành của người Việt truyền thống. Tổng kết về những đặc điểm của người Việt, tác giả Trần Ngọc Thêm (2001) nói đến "thói cào bằng" và đi liền với nó là "đố kỵ", không muốn người khác hơn mình. Tác giả Đỗ Long (2000) cũng nhận định rằng "chủ nghĩa bình quân - biểu hiện rất rõ của tính cộng đồng".
Sau gần 20 năm đổi mới, liệu quan niệm và thực hành trên có khác đi trong một số tình huống cụ thể?
Nội dung khác
Sương xuân và hoa đào
16/01/2023Nhà văn Vũ Thư HiênSớ Táo quân 2023
16/01/2023Bùi Chí VinhNguyễn Ái Quốc và những nhà cách mạng ái quốc Việt Nam trên đất Pháp năm 1922
16/01/2023Nguyễn Văn GiácTruyền thông đã định hướng 9 truyền thống của văn hóa Tết Nguyên Đán dẫn đến chủ nghĩa tiêu dùng, hài rẻ tiền và tâm thức nguyên thủy tại Việt Nam
14/02/2021Hà Thủy NguyênChuyện lo tết thời bao cấp
22/01/2020Ngô MinhCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần BạtThấy gì qua lối sống sinh viên thời nay?
21/10/2003Trương Hiệu