Tản văn về Đạo Đức

08:28 SA @ Thứ Năm - 01 Tháng Tư, 2010
Tôi bắt đầu viết bài này trong tâm trạng u ám. Nhung khi dừng bút kết thúc, tôi đã tìm thấy chút Minh Sáng cho thời gian của mình

Chúa Trời bảo: Khi các Con làm những điều ngược Qui luật, Không chính trực và gây tổn hại cho Sinh linh khác...ấy là Con có Tội ! Còn Đạo đức của các Con ư ? Ta không chịu trách nhiệm và không bình luận gì vì cái đó không phải do Ta sinh ra !

Tôi từng viết ‘những nghi vấn trong cuộc Đời’ : Cuộc sống luôn bắt Ta trả lời những câu hỏi và vấn đề của nó, nhưng chính Ta lại chất lên đầu mình bao nhiêu câu hỏi ‘Tại sao’…tưởng sẽ khôn lên nhưng nhiều khi thấy bế tắc hơn….

- Dối trá kí sinh trên sự thật. Sự vô đạo đức cũng sử dụng Đạo đức để chúng đánh nhau

- Lòng tốt nhiều khi cũng sinh ra những hậu quả xấu vì cách thể hiện nó. Cái này Hay bởi Cái Dở đã ẩn nấp đâu đó mà chưa lộ diện. Đạo Đức nhiều khi không thể làm Trọng tài !

- Là Ông Bà được người kiêng kính hơn vì có Cháu chứ không hẳn vì đã làm tốt vai trò Bố Mẹ. Nhưng làm Bố Mẹ tốt liệu có Cháu tuyệt vời để mình được trọng vọng không ?

- Được ca tụng bởi sáng lên trong tăm tối đọa đầy, vì thế cũng không còn thấy gì trong Ánh sáng Mặt Trời. Vậy điều đã từng được ca tụng đã biên đi đâu ?

- Là Anh Hùng vì đã nổi lên trong đám đớn hèn nhưng không phải là đã làm thay đổi Đạo Đức của chúng, bởi vậy có thể sẽ bị đứa hèn giết vì cao hơn chúng

- Lòng tin là điều tuyệt đối cần, trong đó có long tin về Đạo Đức ! Nhưng sẽ có thể là rủi ro ghê gớm nhất. Nhưng thật đáng ngờ là người ta vẫn có thể sống không có Lòng tin ?



Những nỗi niềm Đạo Đức:

Sự thật là mỗi người có ‘Góc riêng’ / ‘Góc khác’ ngoài cái phần lớn mà họ phải tuân theo được gọi là trách nhiệm / nghĩa vụ với người khác và cộng đồng. Đứa trẻ nhiều bạn gái chưa bị đánh giá, nhưng một người đàn ông đã có vợ mà như thế lại là một sự điều tiếng

Vợ - Chồng không giải quyết được nhiều vấn đề Tâm / Sinh lí / Tình cảm của nhau…vốn ngày càng lệch pha và ít được ‘set up’ lại nên sống với nhau nặng nề, rất khổ, thậm chí xung đột…Nhưng họ bọ cản trở trong việc tiếp cận đến ‘Cách thức khác’ như là có người Tình cho ‘Cái góc riêng’ ‘Góc khác’ đó của mình. Giống như Công ty (A) chỉ cung cấp được cho (Y) dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, còn bảo hiểm phi nhân thọ lại không có hoặc không bằng Công ty (Z), nhưng nếu (Y) đến với (Z) sẽ bị qui tội Đạo đức ?

Công Giáo coi nạo thai , hoặc tước đi quyền sống của một con người là có tội, là vi phạm Đạo Đức. Nhưng Hà Lan là đất nước theo Công Giáo lại chấp nhận ‘Quyền được chọn cái chết’ với bệnh nân gặp nan y mà nhờ bác sĩ giải thoát sống giúp họ. Nhiều trường hợp nếu giữ cái thai đó biết đầu bản thân nó và nhiều người khác sẽ khổ mãi ?

Gần đây Xã hội được dịp phẫn nộ về video clip quay cảnh bạo lực học đường – đó chính là thái độ Đạo Đức rồi – Nhưng việc đó chắc chắn đã từng xảy ra ở nhiều nơi…không phải bây giờ xã hội mới biết, vậy thì thái độ Đạo Đức lúc đó nó ở đâu ?

Những người đó có phẫn nộ như thế lắm không về những vụ khủng bố giết người hàng loạt xảy ra đâu đó trên Thế giới giết bao nhiều người vô tội ? Thế là Đạo Đức có biên giới ? Các em học sinh tham gia vụ ẩu đả đó đã bị kỉ luật, thế còn ai kỉ luật cái nguyên nhân sinh ra điều đó ? Đạo Đức đã kết thúc giọng của nó được chưa ?

Một người quá tốt, có nhiều đóng góp, nên có chút lỗi nào ( dù rất con người ) lại rất dễ bị lên án dập vùi. Một kẻ yêu hết lòng, sống hết mình có thực làm người thân hạnh phúc hơn không ? Hay là bị đuối sức dần trong kì vọng ngày càng tăng của người thân, chẳng thể trọn vẹn cho được, để rồi đi đến sự bất mãn từ cả hai phía ?

Người lạ nói chuyện tình dục trực tiếp với mình, họ bị coi là ‘đồ mất dạy’, trong khi có thể nói chuyện tuơng tự với Bạn Tình. Thậm chí với bạn tình nói rôi mà không làm thì mới là thực mất dạy…Hiếp dâm người ngoài bị khép tội, trong khi nhiều người vợ đã bị chồng hành hạ như vậy lại được coi là vẫn đề nội bộ, tuy hơi kì dị một tí

Anh ta thực lấy vợ cho Bố Mẹ yên tâm, có thêm người làm chăm sóc Bố Mẹ mình khi tuổi già, anh ta hành hạ vợ trong nhà, đi tìm bạn gái khác, thấy chẳng sao cả. Người phụ nữ kia hi sinh tình cảm với Bố Mẹ đẻ, một lòng vì nhà chồng, nhưng nếu ỏ hẹ gì mà có tình ý với người khác thì là vô Đạo Đức, bị gọt đầu bôi vôi…thậm chí bị giết chết…

Người Phương Đông, thâm chí nghèo đến mức lục đục trong nhà vì rau cháo thiếu thốn hàng ngày nhưng quan niệm cho Bố Mẹ già đi nhà dưỡng lão là thất Đức, trong khi người Phương Tây lại coi đó là giải pháp tích cực để mọi người đều có thể sống tốt hơn. Người Phương Tây coi Con là bị sinh ra nên Bô Mẹ có trách nhiệm và cố gắng nuôi tốt mà không đòi hỏi về sau nó đối với mình như thế nào. Trong khi người Việt Nam lại coi Con được sinh ra bởi Bố Mẹ nên đương nhiên phải hiếu kính phụng dưỡng sau này cho dù Con bị Bô Mẹ bỏ rơi đi chăng nữa…Đó đều là những quan niệm khác nhau về Đạo Đức cả

Một kẻ ngầm buôn lậu ma túy bây lâu, đã bỏ rất nhiều tiền chăm sóc nuôi dưỡng người thân, đóng góp cho làng xóm…anh ta được ngay giới các Cụ’ coi là Đức Độ…cho đến ngày anh ta bi phát hiện qui vào tội chết, những người kia cũng không thấy căm ghét anh ta cho được. Brauwn vợ Hitler có lần nói với bạn thân : Anh ấy có thể đã hủy diệt và tội ác với hàng triệu người, nhưng với riêng mình anh ấy thật Đức Độ và là người tuyệt vời nhất, mình hạnh phúc nếu được chết cùng anh ấy !

Có những vị cả đời chiến đấu dũng cảm cho lý tưởng giải phóng Dân tộc và giải phóng con người khỏi kiếp nô lệ. Họ được coi là tấm gương Đạo Đức. Khi về già yếu thuê người giúp việc, họ lại coi người giúp việc như Công cụ, như nô lệ mà cấm đoán, chiếm dụng hết thời gian, quyền cá nhân, vi phạm chế độ lao động của người ta khiến người giúp việc sống còn tệ hơn nô lệ. Mọi người biết thì chặc lưỡi : Cụ già rồi mà.. không khéo phải tội. Vậy Đạo Đức tránh tuổi già ?



Suy nghĩ về Đạo Đức :

Đạo Đức là những qui phạm Xã hội đã có tổ chức , vốn ban đầu bất thành văn nhưng cùng với sự phát triển, thâm nhập dần vào những qui tắc thành văn, chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội của họ. Đạo đức được hình thành nên bởi tầm lớp trên của Xã hội ( có đặc quyền đặc lợi ) lại được thông qua, chấp thuận bởi tầng lớp số đông trong xã hội ( thường có mặt bằng thấp về tri thức và mức sống ). Bởi vậy Đạo Đức vốn không phải là thứ Công bằng và tạo nên Công bằng. Nên người đàn ông Đạo Hồi đương nhiên được lấy nhiều vợ nhưng phụ nữ thì tuyệt đối không được thế

Một chính khách có người Tình ngoài Vợ thì bị phê phán kịch liệt, trong khi người dân đen thì mặc kệ do khả năng của anh ta quyết định mà thôi. Giết một người phải đền tội bằng mạng sống. Làm hàng vạn người chết đó có thể là do Chính trị….Bao nhiêu người hiên Dân bị chết đau khổ cừng cực trong trại tập trung ở Campuchia cuối thập niên 70 thế kỉ 20, trong khi những kẻ gây ra nó lại chết tự nhiên trong tuổi già, chăm sóc đầy đủ, có bảo vệ, sống nổi danh như cồn khó mà động đến….Thực ra điều đó hiểu được. Nhưng rõ ràng bản thân Đạo Đức không thể trả lời được những chuyện như thế.

Trong rất nhiều toan tính lớn của con người và quyền lực, Đạo Đức chỉ là cản trở hành động, nhưng chưa bao giờ bị vứt đi cả, nó đã trở thành công cụ ?

Giới Sinh vật không có ý niệm về Đạo Đức, chỉ thuần túy sống thuận theo qui luật Tự nhiên. Sử dụng tối thiểu nguồn của Thiên nhiên cho sự tồn tại của chúng. Không hủy hoại, gây xung đột với Thiên nhiên. Chỉ Con người với Xã hội của họ buộc phải sản sinh ra những qui tắc ứng xử. Qui tắc dựa trên Luật lệ để Xã hội điều chỉnh và xét xử mỗi người. Nhưng chưa đủ, sinh ra Đạo Đức để mỗi người tự điều chỉnh và tự xử mình trong quan hệ với cộng đồng xã hội. Đạo Đức gắn với bổn phận / nghĩa vụ đương nhiên và cuối cùng mà không ai có quyền nghi ngờ và rũ bỏ nó. Nên Đạo Đức thực sự là gánh nặng của Đời người. Con người thấy tự bị mẫu thuẫn trong đó. Ai cũng đeo trên người Ba Cây :

  • Cây Thập Ác ( là điều xấu và tai họa gặp phải -> nếu không rũ được sẽ đi về Quỉ ) /
  • Cây Thiện Nhân ( là bản năng sống thuận với Thiên nhiên -> nếu không hành được sẽ đi về Nghiệt )
  • Cây Thánh Giá ( là sự cứu rỗi từ Thượng Đến -> nếu không gánh được sẽ không giải thoát về Thiên ).

Khổ nỗi Ba Cây đó được móc với nhau bởi khái niệm Đạo Đức ở giữa Trần Ai, tại đó quấn lấy, thít vào đời sống con người mà giàng buộc, giằng xé tinh thần của họ

Đạo Đức là vòng cương tỏa con người trong Cộng đồng của họ, một dạng ‘hôn phối đồng chủng’ về tư tưởng. Đạo Đức cũng dẫn đến phân thân, đến sống hai mặt – là điều cũng bị chính nó gọi là vô Đạo Đức

Người văn minh không ăn, không giết nhưng sinh vật sơ sinh, uống máu tươi, hay nội tạng của chúng, không thịt những con vật là biểu tượng của bạn bè, hòa bình hay tinh thần…thậm chí không muốn chứng kiến chúng chết…nhưng chúng vẫn phải chết rất nhiều vì nhu cầu của con người. (A) bị (B) bắn chết vì đã giết chết con chó như bạn bè của (B)< kèm theo câu rủa của (B) : thậm chí mày đã dám giết đến cả chó thì mày không đáng sống nữa ! Con người ăn rau mầm, trứng vịt lộn, uống tiết canh…và cấy ghép gen lung tung để lấy nội tạng những sinh vật được tạo ra để chữa bệnh cho những ai có khả năng trả tiền…Vậy Văn Minh có phải là Đạo Đức ?
Không gây tổn hại – một tiêu chí hàng đầu của Đạo Đức – lại là thách đố lớn nhất trong việc thực hiện Đạo Đức. Vì khả năng, nguồn lực, thời gian, sự quan tâm của mỗi con người là cực kì hữu hạn. Trong khi mong muốn/ đòi hỏi/ kì vọng / nhu cầu của họ của người khác đối với họ lại dường như tăng không có giới hạn ( mà không chấp nhận giảm ). Bằng không họ cảm thấy bị tổn thương tổn hại về tâm lí, tình cảm. Ví dụ một người đàn ông trung niên góa vợ đã lâu yêu một người phụ nữ, muốn lấy cô ấy làm vợ, anh nghĩ như thế con mình sẽ được chăm sóc tốt hơn nữa. Nhưng đứa con anh ta không nghĩ vậy, nó sợ mất độ quyền về bố, sợ được bố ít yêu hơn. Tính độc tôn, độc quyền là thuộc tính của con người, ngay cả trong xã hội đa nguyên, thì Đảng nào cai trị cũng muốn mình là nhất, là mãi, cho dù nếu không độc tôn độc quyền nữa thì sống cũng chẳng bị tệ đi.

Người ta có khái niệm ‘ Tự do Tài chính’ Nghĩa là có thật nhiều tiền, đứng trên tiền để có thể làm mọi điều theo ý và sở thích của mình. Với Đạo Đức có thể có khái niệm tương tự được chăng ? Ai là người có rất nhiều Đạo Đức? có thể đứng trên Đạo Đức được đây ?

Khi không còn khái niệm nào nữa con người mới được Tự do. Nhưng con người liên tục đưa ra khái niệm, trong số đó bền vững và khó thay đổi nhất là khái niệm Đạo Đức. Ôi , một kẻ nào đó thốt lên Ta muốn sống vô Đạo Đức thì thực ra là hắn đang bị giằng xé bởi chính khái niệm Đạo Đức và thực tiễn của nó mà thôi ! Giải thoát khó nhất là khỏi khái niện Đạo Đức

Giải thoát! Ý nghĩ…Số Phận !!! Thế mà vẫn bị 7 tầng Địa ngục phán xử đọa đày. Vẫn bị người sống quấy quả đòi về báo mộng, ban điều may mắn…Lại vẫn phải bị đầu thai lại vào kiếp con nào đấy….Nên Con người tại sao muốn Siêu thoát để không bao giờ trở lại kiếp sinh vật nữa. Vì thế con người coi Cuộc sống Trần Gian là nơi thử thách, cố mà vượt qua nó để được ý nghuyện siêu thoát. Và tại sao khi sống Con người cố tìm thấy ‘Sứ Mạng’ của mình, và lại dựa vào chính Đạo Đức để chấp nhận được sự đau khổ và thua thiệt trên Đường Đời !!!!....

Có lẽ đây là điều khiến tôi cảm thấy thư thái trở lại !

Tôi nghe thấy Chúa Trời bảo: Khi các Con làm những điều ngược Qui luật, Không chính trực và gây tổn hại cho Sinh linh khác...ấy là Con có Tội! Còn Đạo đức của các Con ư? Ta không chịu trách nhiệm và không bình luận gì vì cái đó không phải do Ta sinh ra !

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Đạo đức và hạnh phúc

    03/12/2019Thích Viên TríMọi người hẳn sẽ nhất trí với lời phát biểu rằng đạo đức là giá trị cao quý nhất đối với cuộc sống con người trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày nay. Từ điển Graw Hill Book định nghĩa: “Đạo đức là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con người biểu hiện qua thân, lời, ý và được thực hiện bởi ý chí, tình cảm và ý chí.”...
  • Đạo Đức và Hạnh Phúc

    04/08/2019Thích Viên TríMọi người hẳn sẽ nhất trí với lời phát biểu rằng đạo đức là giá trị cao quý nhất đối với cuộc sống con người trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày nay. Từ điển Graw Hill Book định nghĩa: “Đạo đức là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con người biểu hiện qua thân, lời, ý và được thực hiện bởi ý chí, tình cảm và ý chí.”[1]
  • Lý do kinh tế và di hại đạo đức

    01/12/2018Vương Trí NhànTrong sự bê bối về giáo dục hiện thời, ai cũng thấy là lỗi trước tiên thuộc về những người quản lý và hoạch định chính sách. Nhưng chẳng nhẽ những người lên bục giảng vô can chăng? Vậy thì lỗi của các thầy ở đâu? Tại sao không người trong cuộc nào lên tiếng?
  • Các giá trị Đạo đức

    21/05/2018Nguyễn Trần BạtVai trò định hướng cho các ứng xử của con người và cộng đồng người thuộc về đạo đức, mà cái gốc của nó là cái thiện, một trong ba giá trị phổ quát nhất trong đời sống tinh thần của nhân loại: chân, thiện, mỹ...
  • Đạo đức trong kinh doanh

    02/04/2018Mai Thái BìnhTheo mạng Washington Profile, ngay ở trong xã hội tư bản, những bộ phận lành mạnh của giới doanh nhân cũng cố gắng thiết lập những tiêu chí đạo đức cho các hoạt động thương mại của mình.
  • "Hẫng hụt nhiều giá trị đạo đức và nhân văn"

    26/08/2017Nhật Lệ thực hiệnTrong đời sống hiện đại, sự có mặt của các nhà tâm lý học để sớm đưa ra những tiên liệu về mầm mống tâm bệnh của xã hội, cũng như những hồi chuông cảnh báo về sự lệch lạc trong lối sống, đời sống tinh thần là hết sức cần thiết...
  • Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay

    27/09/2016Nguyễn Thế KiệtĐạo đức quan hệ với kinh tế là điều không ai nghi ngờ. Nhưng, trong quá trình chuyển đổi cơ chế hiện nay, do tác động của kinh tế, đạo đức biến động theo xu hướng tiến bộ hay thoái hóa, thăng hoa hay sa đọa? Phải chăng kinh tế phát triển thì trình độ đạo đức xã hội tự nhiên sẽ được nâng cao? Phải chăng quan niệm hiệu quả đồng nghĩa với chủ nghĩa sùng bái đồng tiền?
  • Thói hư tật xấu của người Việt: giỏi diễn trò, đạo đức giả

    12/06/2016Vương Trí NhànLàm hại cho đạo đức không gì bằng kẻ giả đạo đức. Hương nguyện(3) là kẻ giả đạo đức, ngoài mặt làm ra cái cung kính cẩn nghiêm, mà kỳ thực sẵn sàng hoà đồng văn lưu tục(4), a dua về kẻ hương nhân bỉ tiện. Hương nguyện chính là thày đồ quê biển hiệp(5), không có nghị lực khí khái gì, học đạo thánh hiền mà hình như học đến đâu chỉ làm hại đạo thánh đến đó...
  • Đạo đức là nền tảng duy nhất

    28/04/2016Nhóm phóng viênNếu mọi người từ thời còn bé thơ được trang bị theo một chiều hướng tâm linh, đạo đức, và cái đức dục nó đi theo được cái trí dục, thì trên quá trình lớn lên (thì cái) chiều hướng tâm linh đó sẽ giúp cho mình đi đúng con đường chân thiện mà không có bị phá sản về tâm linh.
  • Dọn rác đạo đức - Spa lương tâm

    04/03/2016Thu NguyệtTa luôn chú ý làm đẹp hình thức bên ngoài mà không quan tâm đến chuyện làm đẹp cho lương tâm mình. Một vài động tác tự “chăm sóc” nhỏ thôi như thế nhưng cũng sẽ giúp mình như đi spa cho lương tâm vậy.
  • Tính minh bạch và chuẩn mực đạo đức mới

    30/08/2015Lương Xuân HàTính công khai, minh bạch và lập trường đúng đắn được xem là vấn đề “nhạy cảm” trong mối quan hệ Việt Nam và các quốc gia hiện nay, từ những vấn đề ở tầm vĩ mô như tự do tôn giáo, nhân quyền, quan hệ…
  • Sự tin cậy, đạo đức và luật pháp

    19/03/2015Trần Hữu QuangTrong đời sống xã hội, tại sao người ta phải tin nhau? Nếu người ta không còn tin nhau thì hậu quả sẽ ra sao? Đâu là những điều kiện xã hội của sự tin cậy nhau trong xã hội?
  • Về vai trò của đạo đức tôn giáo trong đời sống xã hội

    06/11/2014Đặng Thị LanHiện nay, trên tinh thần đổi mới nhận thức về tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta đã nhận đinh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, trong tôn giáo có những giá trị tốt đẹp về đạo đức, văn hóa. Vấn đề đạo đức tôn giáo đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các giáo lý tôn giáo đều chứa đựng một số giá trị đạo đức nhân bản rất hữu ích cho việc xây dựng nền đạo đức mới và nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
  • Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội

    25/10/2014Mai Xuân Hợi...sự tiến bộ của đạo đức là do những giá trị đạo đức trong lịch sứ phát triển của nó tạo thành. Trong các học thuyết về đạo đức, có học thuyết chỉ có giá trị thúc đẩy tiến bộ xã hội ở một thời điểm nhất định nào đó, nhưng cũng có những học thuyết đạo đức có thể có giá trị lâu dài đối với sự phát triển xã hội...
  • Đạo đức mở đầu

    08/03/2013Cao Huy ThuầnTôi rất hân hạnh viết lời mở đầu cho quyển sách này của Tạ Thị Ngọc Thảo. Từ mấy năm nay, chị đã tự khẳng định bằng cây bút như một doanh nhân có hai bản lĩnh: bản lĩnh của người làm ra của, bản lĩnh của người tạo ra chữ. Làm ra của, chắc không phải chỉ một mình chị. Tạo ra chữ, ấy mới hiếm...
  • Tư cách và đạo đức cách mạng

    14/01/2011X.Y.Z

    1 Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng.
    2. Cán bộ của Đảng phải hiểu biết lý luận cách mạng, và lý luận cùng thực hành phải luôn luôn đi đôi với nhau.

  • Quyền lực và đạo đức

    22/10/2010PGS - TS Bùi Đình PhongTheo "Từ điển tiếng Việt", quyền lực được hiểu là "quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị và sức mạnh để bảo đảm việc thực hiện quyền ấy"...
  • Về quan điểm đạo đức học của Chủ nghĩa hiện đại

    16/09/2009Nguyễn Hồng Thúyvới những người theo chủ nghĩa hậu hiện đại, đạo đức không phải là những quy tắc có giá trị lâu dài mà là cảm hứng sáng tạo. Với họ, đạo đức không phải là một cái đã có hệ toạ độ được xác định trước bởi bổn phận hay lương tâm, mà là hành động cụ thể, là phương thức hành động trong đời sống xã hội, là đạo đức học trong hoàn cảnh đầy ắp tri thức, có khả năng đáp ứng được những khách thức của thời đại và đưa cái Cao thượng vào đời sống con người.
  • Đạo đức học & triết lý nhân sinh

    10/08/2009William S. Sahakan& Mabel. Sahakan- Thanh Chân dịchÝ nghĩa triết học của thuật ngữ "Đạo đức học" (Ethics) bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều so với nghĩa hạn hẹp của nó trong câu “đạo làm người trong đời” (man on the street) - đạo đức được xét đến trong khuôn khổ chọn lựa cung cách ứng xử....
  • Đạo đức tin lành và tinh thần chủ nghĩa Tư bản của Max Weber

    23/07/2009Trần Hữu Quang - Bùi Văn Nam SơnQuyển sách mà độc giả đang cầm trên tay bao gồm công trình chính là "Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản" mà Max Weber viết vào năm 1904-1905 (in trong "Archiv für Sozialwissenschaft und Sozialpolitik", tập XX, 1904, quyển 1, tr. 1-54, và tập XXI, 1905, quyển 1, tr. 1-110), và có sửa chữa, bổ sung vào năm 1920.
  • Đọc đạo đức kinh của Lão Tử

    24/03/2009Ths. Lê Chí HiếuSau một năm khủng hoảng, cùng với mọi người chèo chống vượt qua bao sóng to, gió lớn để đến nơi an toàn, trước thềm năm mới, tôi đọc lại “Đạo Đức kinh” của Lão Tử, chợt thấy có vài điều thú vị, xin được chia sẻ với các bạn như món quà đầu xuân.
  • Đạo đức và suy thoái đạo đức

    23/01/2009Cao Tự ThanhĐạo đức là ánh phản về một trật tự xã hội hay ít nhất cũng thể hiện một quan niệm về trật tự xã hội cụ thể với các lợi ích và nhu cầu xã hội xác định. Cho nên nó là một hệ thống ý thức xã hội, thực tiễn xã hội quy định thế nào là đạo đức cũng như lợi ích và nhu cầu sẽ quy định ý thức đạo đức của cá nhân hay nhóm xã hội...
  • Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

    29/09/2008Minh Bùi tổng hợpQuyển "Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản" của Max Weber, đã được dịch ra trên 20 thứ tiếng, và cho đến nay có lẽ là quyển được đọc và thảo luận nhiều nhất trong ngành xã hội học. Tác phẩm này trở thành một tài liệu giáo khoa không thể thiếu trong các phân khoa học xã hội ở các đại học trên thế giới. Trong công trình này, Weber đi tìm nguồn gốc của sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản cận đại Âu châu nơi ethos và nền đạo đức khổ hạnh duy lý Tin Lành...
  • Giáo dục Việt Nam - Đạo đức và thực dụng

    29/09/2008Nguyễn Thành TrungNước ta bước vào nền Kinh tế thị trường đã được hơn 20 năm, nhưng chúng ta vẫn lảng tránh việc Thương mại hóa giáo dục. Ở Việt Nam, hình ảnh “thầy giáo”, “cô giáo” hay “nhà giáo”, là một hình ảnh đẹp, đã là thầy giáo, là trong sạch, đã là giáo viên, là giản dị, là đạo đức...
  • Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh

    29/04/2008TS. Đỗ Minh Hợp, Viện Triết họcTrên cơ sở làm rõ tự do và trách nhiệm với tư cách những phạm trù đạo đức cơ bản trong triết học hiện sinh qua việc làm rõ quan niệm của các nhà triết học hiện sinh tiêu biểu về những phạm trù này, tác giả bài biết bước đầu đưa ra những ý kiến đánh giá để đóng góp của triết học hiện sinh trong đạo đức học...
  • Tài năng và đạo đức

    14/03/2008Trương Phiên: "Con người tài giỏi phải đi đôi với đạo đức”. Mới nghe các bạn trẻ đừng vội cho là thời đại khoa học con người đã lên đến mặt trăng mà còn ngồi nói chuyện xưa cũ. Cơm ăn nước uống, cũ thật đấy, nhưng loài người còn tồn tại còn phải nói...
  • Có thể xây dựng đạo đức học trên khoa học không?

    02/01/2008Vĩnh AnBước vào thời đại khoa học thực chứng, với ưu thế và những thành công lớn lao của khoa học, với sự cổ vũ của August Comte về một tôn giáo nhân loại (religion de l'humanité), nhiều học giả từ thế kỷ XIX đã nghĩ đến việc tìm cho đạo đức học một nền tảng vững chắc, đáng tin cậy hơn trong các khoa học thay vì trong tôn giáo...
  • Về việc tạo ra bước chuyển mạnh mẽ trong xây dựng nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay

    29/07/2007Nguyễn Văn PhúcChủ động xây dựngnền đạo đức mớilà một trong những yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. Bài viết trêncơ sở phân tíchmột cách khách quan sự biếnđộng củađạo đức trongđiều kiện kinh tế thị trường,đã luận chứng một số giải pháp căn bản tạo bước chuyển mạnh mẽ trong việc xây dựng nền đạo đức mới...
  • Toàn cầu hóa và nguy cơ suy thoái đạo đức, lối sống con người Việt Nam hiện nay

    28/05/2007Nguyễn Thị Thanh HuyềnToàncầu hóalà một xu thế khách quan,có tácđộng mạnh mẽ đến mỗi quốc gia, dân tộc và mỗi cá nhân con người. Sự tácđộng củanó có tính hai mặt: tích cực và tiêu cực. Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa dẫn đến nhiều nguycơ mà do nhiều nguyên nhân, dẫn đến nguycơ suy thoáiđạo đức, lối sống của con người Việt Nam...
  • Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trường

    22/05/2007Nguyễn Thị KhoaĐạo đức gia đình là toàn bộ những quan niệm về giá trị và quy phạm về hành vi của con người trong vấn đề hôn nhân và gia đình. Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi người về hôn nhân và gia đình vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản chất đạo đức của mối quan hệ trong gia đình. Sự hình thành đạo đức gia đình không chỉ dựa trên những quy định của pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc, mà còn dựa trên niềm tin và dư luận xã hội.
  • Đạo đức xã hội

    22/03/2007GS, TS. Nguyễn Duy QuýMặt tráicủa kinh tế thị trường đã thâm nhập rất mạnh, ngày càng mạnh và sẽ còn tiếp tục gay gắt hơn nữa trong những thập kỷ tới. Những mặt trái này đã chậm được nhận thức, chậm phát hiện, chậm xử lý.Hiểu biết phiến diện về kinh tế thị trường, trong đó điều đáng nói là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, đạo đức và lối sống tư sản đã không được nghiên cứu đầy đủ, không thấy hết những ảnh hưởng, tác động tiêu cực của nó vào nước ta khi mở cửa và hội nhập... đã dẫn tới sự xem nhẹ, coi thường những bảo đảm đạo đức và văn hóa nói chung đối với xã hội...
  • Ảnh hưởng của phật giáo tới đạo đức, lối sống ở thành phố Hồ Chí Minh

    15/03/2007Thân Ngọc AnhVới vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng. Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng...
  • Viễn cảnh mới cho thế kỷ XXI Nhìn từ góc độ một nền đạo đức mới - đạo đức học sinh thái

    31/01/2007Nguyễn Thị Lan HươngVào buổi bình minh của thế kỷ XXIđiều cần thiết là phải tập trung suy ngẫm đến những vấn đề nảy sinh từ sự phát triển và cấu trúc hệ thống hoá chặt chẽ của công nghệ hiện đại. Sở dĩ như vậy là vì vấn đề quan trọng nhất hiện nay chính là sự sống còn của con người và các sinh vật khác trong những nền văn hoá người nhằm mục đích hướng đến một nền hoà bình cho những thế hệ tương lai.
  • Tự do đạo đức của chủ thể trong đạo đức học I.Cantơ

    09/01/2007Vũ Thị Thu LanLuận chứng cho việc giải phóng đạo đức học khỏi mọi sự tư biện siêu hình học là một vấn đề triết học mà I.Cantơ đã đặt ra và giải quyết. Đây được coi là một đóng góp quan trọng của ông cho việc xác định bản chất của tri thức triết học.
  • Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

    28/11/2006Phạm Văn ĐứcNhu cầu là động lực hết sức quan trọng thúc đẩy con người hành động. Sự thoả mãn nhu cầu ấy, đối với chủ thê hành động, là lợi ích. Vì vậy, lợi ích là cái đáp ứng nhu cầu và nó chỉ có nghĩa là lợi ích khi được đặt trong quan hệ với nhu cầu. Ngoài mối quan hệ đó, cái được coi là lợi ích không còn là lợi ích nữa...
  • Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hóa gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

    01/01/1900Lê Ngọc AnhBên cạnh những người vẫn giữ được lòng hiếu thảo với cha mẹ, vượt lên khó khăn, sống có hoài bão, đã xuất hiện lối sống thực dụng, phóng đãng, xem nhẹ hoặc không còn biết đến lòng hiếu thảo là gì. Cũng đã có không ít người vội quên đi cuộc sống vất vả, khó khăn nơi thôn dã mà trước đó ít lâu họ đã nếm trải để chạy theo lối sống phung phí tiền bạc, lạnh lùng, thậm chí coi thường và xa lánh nhưng người có cuộc sống hiện còn nghèo khó.
  • Cần lắm - đạo đức công vụ

    20/11/2006Thế PhanXây dựng bộ máy hành chính năng động, hiệu quả và trong sạch đang là mục tiêu chính của công cuộc cải cách hành chính. Để thực hiện được mục tiêu này, trước hết phải có một đội ngũ công chức giỏi về nghiệp vụ và đáp ứng dược những chuẩn mực của đạo đức công vụ.
  • Đạo đức và tài năng

    12/09/2006Nguyễn Văn LinhBằng niềm tin vững mạnh, trước sự diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, chúng ta đã lựa chọn và kiên định mục tiêu, con đường phát triển và lối sống sáng sủa của dân tộc, đã xác định những tinh thần vô giá và cao đẹp Việt Nam...
  • Tác động toàn cầu hóa đến đạo đức sinh viên hiện nay

    25/08/2006Võ Minh TuấnToàn cầu hoá là một làn sóng vô cùng mạnh mẽ kéo theo tất cả mọi quốc gia, mọi dân tộc, mọi gia đình và cá nhân vào cuộc. Không một ai, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài. SV Việt Nam là một trong những đối tượng chịu ảnh hưởng khá mạnh của xu thế toàn cẩu hóa...
  • Hướng các giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ

    04/08/2006TS. Đặng Hữu ToànToàn cầu hoá kinh tế theo hướng phát triển kinh tế thị trường khi mà thang giá trị và chuẩn giátrị ở các nước còn nhiều khác biệt đang đặt ra những vấnđề cấp bách cho mọiquốc gia, dân tộc trong việc định hướng giá trị nói chung, định hướng các giá trị đạo đức truyền thông nói riêng...
  • Đạo đức sinh học

    02/05/2006Nguyễn Ngọc Hải"Đạo đức sinh học" là sự nghiên cứu các lựa chọn đạo đức bắt nguồn từ sự dính dáng của con người đến sự sống. Nó bao hàm sự đánh giá lợi ích và rủi ro có liên quan với sự can thiệp con người, đặc biệt là các công nghệ mới, xem xét sự cân đối giữa quyền tự quản của cá nhân và nhiệm vụ pháp lý...
  • Giá trị đạo đức- giá trị bản thân và giá trị xã hội

    11/03/2006Ngô ToànĐạo đức là một hệ thống giá trị, một hiện tượng xã hội mang tính chuẩn mực, thể hiện mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt...
  • Đưa đạo đức vào trong kinh doanh như thế nào?

    12/01/2006Ngô Minh QuânHầu hết các doanh nghiệp đều công nhận đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề quan trọng nhưng nhiều doanh nghiệp lại tỏ ra lúng túng không biết phải làm thế nào để đưa vấn đề này vào trong các hoạt động của mình. Dựa trên kinh nghiệm từ nhiều công ty trên thế giới và kết quả các nghiên cứu khoa học, dưới đây là một số gợi ý cho việc cần làm và yếu tố cần có để thực hiện đạo đức trong doanh nghiệp
  • Đạo đức kinh doanh

    08/01/2006Tôn Thất Nguyễn ThiêmNăm 2005 đi qua cùng với sự lắng lại của nhiều vụ xì-căng-đan của một số doanh nghiệp tại TPHCM. Những bài viết trong cụm bài này chỉ nhằm mục đích khơi gợi và nhen nhóm ý tưởng xây dựng một hệ thống quy tắc đạo đức kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp.
  • Đạo đức doanh nhân Việt Nam hiện nay

    05/01/2006PGS.TS Phạm Duy ĐứcTrong bài viết này chúng tôi không đề cập vấn đề đạo đức Doanh nhân là gì? Nội dung đạo đức Doanh nhân gồm những phẩm chất nào? Các vấn đề đó đã được trình bày trong giáo trình của khoa học Quản trị kinh doanh. Ở đây, chúng tôi xin nêu một số vấn đề cơ bản về đạo đức Doanh nhân Việt Nam đặt ra hiện nay...
  • Ý thức đạo đức phản ánh lĩnh vực nào của đời sống xã hội

    18/11/2005Trịnh Minh HổTrong những năm gần đây, vấn đề đạo đức với tư cách là đối tượng nghiên cứu của đạo đức học đã được bàn đến trên nhiều công trình bài viết chuyên khảo cúng như từ nhiều chuyên ngành liên quan. Mặc dù vậy không ít các vấn đề lý luận của đạo đức, trong đó có những vấn đề hết sức cơ bản vẫn tồn đọng và chưa được quan tâm giải quyết.
  • Mối quan hệ giữa Văn hoá và đạo đức

    06/11/2005Lê Đức PhúcKhi xem xét sự phát triển của con người nói chung và phát triển đạo đức nói riêng, các nhà khoa học liên ngành luôn chú ý đến mối quan hệ giữa sự phát triển đó với văn hoá...
  • Dạy thêm, học thêm nhìn từ góc độ đạo đức

    04/11/2005Lê Quang DũngDạy học thêm ở ta cho thấy sự yếu kém về chất lượng và sự bất cập, lạc hậu trong quản lý giáo dục, là giết chết sáng tạo.
  • Tiêu chí kiểm định đạo đức con người qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam

    02/11/2005Lê Huy ThựcTục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam là kết quả lao động sáng tạo, thể hiện những tài triết lý sâu sắc được đúc rút từ thực tiễn của cha ông ta. Chúng ta thấy trong đó chứa đựng nhiều việc cụ thể, hoặc nhận thức cảm tính và suy luận… Mặc dù vậy, tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam cũng thừa nhận rằng, việc kiểm định đạo đức con người không phải là dễ dàng, đơn giản; song không phải vì thế mà ý nghĩa của tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam giảm đi, mà trái lại, càng nói lên giá trị hiện thực của loại hình văn học độc đáo này...
  • Đạo đức học Cantơ và tư tưởng văn hóa hòa bình

    29/10/2005Vũ Thị Thu LanĐạo đức học Cantơ chứa đựng những luận điểm có giá trị tiền đề cho tư tưởng văn hoá hoà bình mà nhân loại hiện đang hướng tới. Ông đã làm nổi bật tính nhân văn khi xác định "loài người như một" là đối tượng của đạo đức học và con người phải tuân thủ quy tắc ứng xử chung - "mệnh lệnh tuyệt đối". Ông còn đưa ra nguyên tắc về phẩm giá tuyệt đối của cá nhân, đề cao giá trị con người, coi con người là mục đích của đạo đức và góp phần thức tỉnh sự tự ý thức của con người. Đạo đức học Cantơ kêu gọi nhân loại hướng đến những giá trị đạo đức chung, hướng tới nền hoà bình vĩnh cửu. Sự công hiến to lớn đó, ông đã trở thành người đặt nền móng cho nền văn hoá hoà bình - văn hoá của hiện tại và tương lai...
  • Quan điểm maxit về mối quan hệ Đạo đức - Chính trị - Pháp quyền

    07/07/2005Đỗ Hữu Nhân (Trường Chính trị Nguyễn Văn Linh - Hưng Yên)Việc nghiên cứu đạo đức, dù từ bất kỳ phương tiện nào, cũng đều phải trả lời câu hỏi: Cái gì quy định nội dung cơ bản của đạo đức? Và với tư cách một hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh lĩnh vực nào của tồn tại xã hội? Về điều này, C. Mác và Ph. Ăng-ghen cho rằng, tìm hiểu hiện tượng đạo đức không thể chỉ dừng lại ở chỗ giải thích nội dung khái niệm của nó, mà còn phải đi sâu, tìm hiểu nguồn gốc xã hội, đặc điểm kinh tế, cơ sở giai cấp, nghĩa là tìm hiểu tồn tại xã hộiđẻ ra hiện tượng đạo đức ấy.
  • Ở đâu, đạo đức và lương tâm của giới trẻ?

    07/07/2005Tuyết Thanh, Viện Văn họcTôi thấy có một mặt của thanh niên đang tụt hậu, có thể dùng khái niệm suy thoái. Nghĩa là các thế hệ ông cha đã từng có rồi mà thanh niên ngày nay (một bộ phận lớn) đang làm mất đi, suy yếu đi. Đó là đạo đức và lương tâm nghề nghiệp.
  • xem toàn bộ