Đạo Đức và Hạnh Phúc

06:56 SA @ Chủ Nhật - 04 Tháng Tám, 2019

Mọi người hẳn sẽ nhất trí với lời phát biểu rằng đạo đức là giá trị cao quý nhất đối với cuộc sống con người trong mọi thời đại, đặc biệt là thế giới ngày nay. Từ điển Graw Hill Book định nghĩa: “Đạo đức là môn học đánh giá các hành vi thiện ác của con người biểu hiện qua thân, lời, ý và được thực hiện bởi ý chí, tình cảm và ý chí.”[1] Theo Aristote, “Mục đích trực tiếp của con người không phải là cái hay, cái đẹp mà chính là hạnh phúc. Hạnh phúc là sự phát triển hoàn toàn đầy đủ các đức tính của một con người... Hạnh phúc đồng nghĩa với đạo đức.[2]

Trong chừng mực nào đó, nếu đạo đức được hiểu là đồng nghĩa với hạnh phúc thì chúng ta có thể nói rằng đạo Phật là đạo hạnh phúc, vì giáo lý Phật giáo chính là con đường đạo đức giúp con người loại trừ khổ đau và đạt được hạnh phúc ngay trong hiện tại và tại đây. Nó thay thế những cảm nghiệm khổ đau trong cuộc sống hằng ngày của con người bằng cảm nghiệm hạnh phúc ngay khi người ta thực hành. Nó là phương tiện để con người từng bước hoàn thiện bản thân, phát triển nhân cách, đưa họ từ địa vị phàm phu tiến dần đến qủa vị thánh giả. Hỏn thế nữa, giáo lý Phật giáo chính là con đường giúp cho người đạt được hạnh phúc tối hậu; đó là Niết-bàn, sự giải thoát toàn vẹn, vì đức Phật dạy “Ta chỉ dạy khổ và con đường diệt khổ.[3]

Để đạt được những cấp độ hạnh phúc từ thấp đến cao như thế, tất nhiên người ta cần phải học tập và thực hành Phật giáo, bao gồm trong ba pháp giới-định-tuệ mà đức Phật đã thuyết giảng. Sống đúng với con đường giới-định-tuệ nghĩa là hành giả đang nắm giữ hạnh phúc chân thật, vì đây chính là đạo lộ mà đức Phật đã hành trì và đạt được qủa vị giác ngộ, giải thoát.

Cần phải nhận thức rõ rằng ba pháp giới-định-tuệ luôn cùng hiện hữu mỗi khi một trong ba pháp ấy được hành trì. Trong thực chất, giới-định-tuệ là ba mặt của một vấn đề, là ba điều không thể tách rời mỗi khi đề cập đến giáo lý Phật giáo. - Đức Phật dạy “Trí tuệ được giới hạnh làm cho thanh tịnh. Giới hạnh được trí tuệ làm cho thanh tịnh. ở đâu có giới ở đó có trí tuệ; ở đâu có trí tuệ, ở đó có giới. Người có giới hạnh nhất định có trí tuệ; người có trí tuệ nhất định có giới hạnh.[4]Như vậy, mỗi khi đề cập đến một tức là đề cập đến cả ba. Nói khác đi, khi đề cập đến giới là nói đến con đường giải thoát giới định tuệ, nhưng đứng trên bình diện của giới luật để phân tích và bình luận.

Xa đề một chút, chúng ta nhận thấy rằng muốn xây dựng một chuẩn mức đạo đức trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội thì cần phải có những chuẩn tắc về hành vi để con người cò thể y cứ vào đó mà đánh giá các hành vi thiện hay bất thiện. Một hành vi đem đến hạnh phúc cho mình, cho người, cho xã hội là chuẩn tắc để đánh giá (ở đây đề cập đến giá trị giải thoát của hành vi). Đối với Phật giáo, chuẩn tắc hành vi đó phải dựa vào giới, hay nói chính xác hơn, chuẩn tắc ấy là giới.

Thiền Viện Vạn Hạnh - 07/2002


[1]Câu chuyện Triết Học, Will Durant, Bửu Dích dịch, Tu Thư Vạn Hạnh, 1971
[2] Sđd.
[3] Trung Bộ Kinh, Kinh Thánh Cầu, HT. Minh Châu dịch
[4] Trường Bộ Kinh, Kinh Sonadana, HT. Minh Châu dịch
[5] Kỷ sở bất dục vật thí ư nhơn (Khổng Tử)
[6] Câu Chuyện Triết Học, Will Durant, Bửu Dích dịch, Tu Thư Vạn Hạnh xuất bản
[7] Thiền Học Trần Thái Tông

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Lý do kinh tế và di hại đạo đức

    01/12/2018Vương Trí NhànTrong sự bê bối về giáo dục hiện thời, ai cũng thấy là lỗi trước tiên thuộc về những người quản lý và hoạch định chính sách. Nhưng chẳng nhẽ những người lên bục giảng vô can chăng? Vậy thì lỗi của các thầy ở đâu? Tại sao không người trong cuộc nào lên tiếng?
  • Các giá trị Đạo đức

    21/05/2018Nguyễn Trần BạtVai trò định hướng cho các ứng xử của con người và cộng đồng người thuộc về đạo đức, mà cái gốc của nó là cái thiện, một trong ba giá trị phổ quát nhất trong đời sống tinh thần của nhân loại: chân, thiện, mỹ...
  • Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc định hướng các giá trị đạo đức hiện nay

    27/09/2016Nguyễn Thế KiệtĐạo đức quan hệ với kinh tế là điều không ai nghi ngờ. Nhưng, trong quá trình chuyển đổi cơ chế hiện nay, do tác động của kinh tế, đạo đức biến động theo xu hướng tiến bộ hay thoái hóa, thăng hoa hay sa đọa? Phải chăng kinh tế phát triển thì trình độ đạo đức xã hội tự nhiên sẽ được nâng cao? Phải chăng quan niệm hiệu quả đồng nghĩa với chủ nghĩa sùng bái đồng tiền?
  • Tính minh bạch và chuẩn mực đạo đức mới

    30/08/2015Lương Xuân HàTính công khai, minh bạch và lập trường đúng đắn được xem là vấn đề “nhạy cảm” trong mối quan hệ Việt Nam và các quốc gia hiện nay, từ những vấn đề ở tầm vĩ mô như tự do tôn giáo, nhân quyền, quan hệ…
  • Mối quan hệ giữa tình cảm và lý trí trong ý thức đạo đức

    12/02/2015Nguyễn Văn ViệtChúng ta đều biết, mỗi hành động đạo đức đều xuất phát từ những cơ sở nhất định của một ý thức đạo đức. Trên cơ sở ý thức đạo đức, chủ thể hành động đưa ra những phán quyết cho một sự kiện cần phải có sự đánh giá về mặt đạo đức. Do vậy, việc hiểu rõ cơ sở ý thức đó là gì và bản chất của nó là như thế nào đó là điều có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng xây dựng, bồi dưỡng ý thức đạo đức...
  • Giá trị đạo đức và sự biểu hiện của nó trong đời sống xã hội

    25/10/2014Mai Xuân Hợi...sự tiến bộ của đạo đức là do những giá trị đạo đức trong lịch sứ phát triển của nó tạo thành. Trong các học thuyết về đạo đức, có học thuyết chỉ có giá trị thúc đẩy tiến bộ xã hội ở một thời điểm nhất định nào đó, nhưng cũng có những học thuyết đạo đức có thể có giá trị lâu dài đối với sự phát triển xã hội...
  • Quyền lực và đạo đức

    22/10/2010PGS - TS Bùi Đình PhongTheo "Từ điển tiếng Việt", quyền lực được hiểu là "quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị và sức mạnh để bảo đảm việc thực hiện quyền ấy"...
  • Bàn một chút về hạnh phúc

    10/08/2009Nguyễn Hữu LâmNgười ta thường bảo “xấu hay làm việc tốt, dốt hay nói chữ” và chẳng biết có phải kẻ bất hạnh lại hay bàn nhiều về hạnh phúc không, mong là cái logic ấy không logic...
  • Đạo đức học & triết lý nhân sinh

    10/08/2009William S. Sahakan& Mabel. Sahakan- Thanh Chân dịchÝ nghĩa triết học của thuật ngữ "Đạo đức học" (Ethics) bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều so với nghĩa hạn hẹp của nó trong câu “đạo làm người trong đời” (man on the street) - đạo đức được xét đến trong khuôn khổ chọn lựa cung cách ứng xử....
  • Hạnh phúc, mi ở đâu?

    06/07/2009Sưu tầmChúng ta thường nói "đi tìm hạnh phúc" có nghĩa rằng ta thường nghĩ hạnh phúc nằm ở đâu đó và ta qua một chặng đường nào đó, để mắt đeo đuổi, tìm kiếm nó như một đích ngắm. Nó ở đâu? Có chăng một địa chỉ cố định nào đó bên ngoài. Dù gì đi nữa thì hạnh phúc đang ở đây, ngay đây thôi và ta phải nhận ra rằng hạnh phúc chính là ở một tâm hồn luôn mở rộng cửa, một tâm hồn luôn biết cho đi mà không bận tâm về cái nhận được...
  • Chia sẻ về Hạnh Phúc

    27/02/2009Nguyễn Tất ThịnhCuộc sống của mọi người chúng ta luôn trăn trở về Hạnh phúc, bất chấp gian khổ chúng ta luôn tìm kiếm và kỳ vọng về Hạnh phúc. Tôi muốn cùng các bạn đọc những điều tôi nhặt nhạnh, tập hợp và tổng kết để thêm một lần ngộ ra Hạnh phúc là gì?
  • Đạo đức và suy thoái đạo đức

    23/01/2009Cao Tự ThanhĐạo đức là ánh phản về một trật tự xã hội hay ít nhất cũng thể hiện một quan niệm về trật tự xã hội cụ thể với các lợi ích và nhu cầu xã hội xác định. Cho nên nó là một hệ thống ý thức xã hội, thực tiễn xã hội quy định thế nào là đạo đức cũng như lợi ích và nhu cầu sẽ quy định ý thức đạo đức của cá nhân hay nhóm xã hội...
  • Khát vọng Tình yêu & Hạnh phúc

    17/12/2008Nguyễn Khắc NhoTrong cuộc sống hàng ngày, ai mà chả mong mình được sống trong tình yêu và hạnh phúc. Lời chúc muôn thuở của con người mãi mãi vẫn là chúc nhau mạnh khỏe, thành đạt và hạnh phúc. Thế nhưng thử hỏi tình yêu là gì, hạnh phúc là gì, vì sao con người lại chúc nhau và mong mỏi thiết tha đến thế?
  • Hạnh phúc

    24/11/2008Nguyễn Khắc NhoNhiều người đã suốt đời tu thân tích đức, làm điều thiện, làm phúc, để cầu mong cho mình, cho con cháu họ hàng và quê hương được sống yên vui hạnh phúc. Các câu chuyện cổ tích dân gian của các dân tộc trên thế giới này đều có một điểm chung giống nhau là gửi gắm những ước mơ khát vọng ngàn đời về cuộc sống hạnh phúc của con người vào những bậc thần thánh, những ông phật, bà chúa, cô tiên... có đủ phép nhiệm màu...
  • Thay chỉ số tăng trưởng bằng chỉ số hạnh phúc

    07/05/2008Lân VỹCác cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế thường để lại nhiều vết thương, không những cho "thân xác" mà còn là "những vết thương lòng" gây tổn hại tinh thần cả một thế hệ. Khủng hoảng tài chính Á Châu 1997 tạo ra nhiều vết sẹo trong tư duy của nước Thái Lan…
  • Tài năng và đạo đức

    14/03/2008Trương Phiên: "Con người tài giỏi phải đi đôi với đạo đức”. Mới nghe các bạn trẻ đừng vội cho là thời đại khoa học con người đã lên đến mặt trăng mà còn ngồi nói chuyện xưa cũ. Cơm ăn nước uống, cũ thật đấy, nhưng loài người còn tồn tại còn phải nói...
  • “Hạnh phúc”, cũng cần học!

    13/05/2007Hạnh Nguyên (London)Một đề tài tờ Daily Telegraph đưa ra đang gây tranh cãi trong những người làm giáo dục ở Anh. Đó là việc cố vấn cao cấp về giáo dục cho Chính phủ Anh, Richard Layard, giáo sư kinh tế tại Đại học Kinh tế London, đề xuất đưa một môn học mới vào giảng dạy. Môn học có tên là “Bài học hạnh phúc”...
  • Ảnh hưởng của phật giáo tới đạo đức, lối sống ở thành phố Hồ Chí Minh

    15/03/2007Thân Ngọc AnhVới vai trò, chức năng và những giá trị nhân văn sâu sắc của mình, Phật giáo trở thành chỗ dựa trong đời sống văn hóa, tinh thần của một bộ phận quần chúng. Các chuẩn mực của đạo đức Phật giáo có tác dụng điều chỉnh hành vi, nhân cách con người, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng...
  • Hạnh phúc

    21/02/2007Nguyễn Trần Bạt - Chủ tịch kiêm TGĐ Investconsult GroupNếu con người không có năng lực để đánh giá sự đúng đắn hay xác lập sự đúng đắn trong khi tiến hành các hành vi của mình thì con người không thể có hạnh phúc bền vững. Nhận thức được các tất yếu sẽ làm cho con người trở nên đúng đắn. Xin giới thiệu cùng bạn đọc một lát cắt trong những luận bàn sâu sắc của TGĐ- Chủ tịch Investconsult Group - Nguyễn Trần Bạt về hạnh phúc. Con đường để có được hạnh phúc, một hạnh phúc bền vững là hành trình tìm ra khuynh hướng đúng đến tận cùng giới hạn và vượt qua...
  • Về sự suy giảm giá trị đạo đức hiện nay

    16/01/2007Đinh Hùng TuấnNhững năm gần đây, không ít giá trị đạo đức đã bị xói mòn, suy giảm nghiêm trọng. Chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, tệ nạn xã hội, tệ tham nhũng, buôn lậu... có chiều hướng phát triển. Sự suy giảm giá trị đạo đức xã hội thực sự trở thành một trong những vấn đề nổi cộm trong đời sống xã hội ta hiện nay...
  • Tự do đạo đức của chủ thể trong đạo đức học I.Cantơ

    09/01/2007Vũ Thị Thu LanLuận chứng cho việc giải phóng đạo đức học khỏi mọi sự tư biện siêu hình học là một vấn đề triết học mà I.Cantơ đã đặt ra và giải quyết. Đây được coi là một đóng góp quan trọng của ông cho việc xác định bản chất của tri thức triết học.
  • Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay

    28/11/2006Phạm Văn ĐứcNhu cầu là động lực hết sức quan trọng thúc đẩy con người hành động. Sự thoả mãn nhu cầu ấy, đối với chủ thê hành động, là lợi ích. Vì vậy, lợi ích là cái đáp ứng nhu cầu và nó chỉ có nghĩa là lợi ích khi được đặt trong quan hệ với nhu cầu. Ngoài mối quan hệ đó, cái được coi là lợi ích không còn là lợi ích nữa...
  • Đạo đức sinh học

    02/05/2006Nguyễn Ngọc Hải"Đạo đức sinh học" là sự nghiên cứu các lựa chọn đạo đức bắt nguồn từ sự dính dáng của con người đến sự sống. Nó bao hàm sự đánh giá lợi ích và rủi ro có liên quan với sự can thiệp con người, đặc biệt là các công nghệ mới, xem xét sự cân đối giữa quyền tự quản của cá nhân và nhiệm vụ pháp lý...
  • Khía cạnh đạo đức của sự nghiệp CNH - HĐH ở nước ta hiện nay

    11/04/2006Phó TS. Nguyễn Văn PhúcVới tính cách là phương thức và trình độ của sự phát triển xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa có quan hệ với đạo đức trên nhiều bình diện và mức độ khác nhau.
  • Giá trị đạo đức- giá trị bản thân và giá trị xã hội

    11/03/2006Ngô ToànĐạo đức là một hệ thống giá trị, một hiện tượng xã hội mang tính chuẩn mực, thể hiện mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt...
  • Tiền bạc có mua được hạnh phúc

    16/01/2006Trần Cao Dũng trích dịch từ bài của tác giả Mark SkousenĐồng tiền có thể cung cấp cho mọi người rất nhiều lợi ích: điều kiện sống tốt hơn, địa vị xã hội, du lịch, hưởng thụ, chăm sóc sức khỏe, giải trí vv..vv.. Cảm giác được sống trong sung túc, có một tài chính cá nhân vững chắc luôn mang lại sự toại nguyện vô bờ...
  • Tiền tài & Hạnh phúc

    22/11/2005TS. Nguyễn Chí ThuậtTrung tâm Thăm dò Giá trị Thế giới đã tiến hành trong năm 2002 cuộc điều tra dư luận với hai câu hỏi được đưa ra: Bạn có phải là người hạnh phúc? và Bạn có hài lòng về cuộc sống của mình?
  • Ý thức đạo đức phản ánh lĩnh vực nào của đời sống xã hội

    18/11/2005Trịnh Minh HổTrong những năm gần đây, vấn đề đạo đức với tư cách là đối tượng nghiên cứu của đạo đức học đã được bàn đến trên nhiều công trình bài viết chuyên khảo cúng như từ nhiều chuyên ngành liên quan. Mặc dù vậy không ít các vấn đề lý luận của đạo đức, trong đó có những vấn đề hết sức cơ bản vẫn tồn đọng và chưa được quan tâm giải quyết.
  • xem toàn bộ