Từ Trải Nghiệm đến Tổng Kết

12:52 CH @ Thứ Hai - 06 Tháng Bảy, 2015

Sự tồn tại của Đời Người luôn trong dòng chảy của sự phản tỉnh của Hiểu Biết, Phát Triển và Phản Tỉnh (cho cuộc sống của mình và của Đời sống chung đi đến Chân Thiện Mĩ…). Tôi biết tôi không Khôn, nhưng tôi biết tôi đang thay đổi như thế theo thời gian… Xin chia sẻ…

Tôi tự Tổng kết ( khái quát ) về cuộc đời lao động của mỗi người ( có kế thừa và phát triển từ mình, từ người, từ đời … ) rằng :

  • 1 đời lao động mới ra ‘3 cái kinh nghiệm’
  • 3 ‘cái Kinh nghiệm’ mới đi đến 1 ‘sự tổng kết’
  • 3 ‘sự tổng kết’ bằng 1 cái ‘đầu thông minh’
  • 3 ‘đầu thông minh’ phải cần đến 1 người quản lý
  • 3 ‘người quản lý ’ cần có 1 ‘người lãnh đạo’
  • 3 ‘người lãnh đạo’ mới bằng 1 ‘người Tài’
  • 3 ‘người Tài’ mới làm nên được 1 ‘nghiệp Phú’
  • 3 ‘đời Phú’ mới tạo nên được 1 ‘Quý Nhân’
  • 3 ‘ Quý Nhân’ mới tri ngộ được 1 ‘Đạo Đời’

NÊN :

  • Nếu là : Lao động ít nhất phải ra 1 sản phẩm hữu ích
  • Nếu là : Kinh nghiệm ít nhất phải mang đến 1 ứng dụng rộng hơn
  • Nếu là : Tổng kết ít nhất phải sinh ra thành 1 cuốn sách có giá trị
  • Nếu là : Thông minh phải nảy ra ít nhất một Ý tưởng đột phá
  • Nếu là : Quản lý phải tạo nên ít nhất 1 giải pháp hiệu quả cho tổ chức
  • Nếu là : Lãnh đạo phải hình thành ít nhất 1 con đường phát triển
  • Nếu là : Tài năng phải tạo nên ít nhất một cải cách cho tương lai tốt
  • Nếu là : Quý nhân phải tặng cho Đời ít nhất 1 Lời khuyên Minh Huệ
  • Nếu là : Đạo lý phải ít nhất truyền 1 chân lý cho muôn người phản tỉnh về Đời

Và dưới đây tôi tổng kết những giá trị mà tôi nghiệm thấy từ cách sống, lao động và đi đến Vị Lai

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Những bài học rèn nhân cách của người Việt xưa

    28/03/2019Chí MinhTôi tự hào vì mình là người Việt với một truyền thống văn hóa, đạo lý tốt đẹp. Nhưng tôi thấy xấu hổ vì những tính xấu của người Việt. Bạn đừng tự ái vì những bài viết chê trách người Việt xấu tính vì liều “thuốc đắng” đó là sự thật...
  • Bài học đường đời

    03/04/2016Nguyễn Tất ThịnhBằng hữu nói: chúng tớ có thú vui chụp ảnh, vẽ vời, chơi đàn…trước là cho mình thôi…thì sự viết của Bạn có lẽ cũng vậy, đi qua mọi sự đi, thích thì gõ vài dòng cho thư giãn, thoải mái tưởng tượng, giải phóng tư tưởng. Tôi đã vốn nghĩ : viết là một cách lao động ‘tải đạo đời’ ..lại nghĩ về cuộc sống với phương châm ‘truyền bá – reo rức – thức tỉnh’….
  • 25 bài học đáng giá từ cụ ông sống gần một thế kỷ

    21/10/2015Khánh Hà (Theo Huffingtonpost, PopSugar)Cụ Andy Anderson là kho báu chứa đầy lời khuyên quý giá sau 99 năm trải nghiệm cuộc đời. Chưa một lần bước chân vào đại học, cụ vẫn quản lý thành công một chuỗi cửa hàng thực phẩm...
  • Bài học nửa vời

    02/04/2016Trần Cao DuyênTrước ngày nhập học, cháu gái tôi hầu như không rời mấy cuốn SGK còn thơm mùi giấy mới. Đang đọc say sưa bỗng nó chạy đến bên tôi, chỉ vào bài tập đọc Hai Bà Trưng (Tiếng Việt 3, tập 2, trang 4, 5) nói ông ơi, cháu đọc hoài mà vẫn không hiểu Hai Bà Trưng đánh giặc nào.
  • Bài học quý giá từ lá thư của người ông quá cố

    25/03/2014Thiên Thảo (theo HuffPost)"Đừng bao giờ nói với ai rằng cháu yêu họ khi sự thực không phải thế", ông James viết trong thư gửi cho các cháu chỉ vài tháng trước khi qua đời...
  • Bài học về thứ tự ưu tiên

    02/05/2013Xuân Dung“Thầy không trách các em, vì có lẽ mãi mãi môn giáo dục công dân sẽ không bao giờ được xếp vào những môn quan trọng. Thầy chỉ mong trong cuộc sống sau này, các em sẽ đủ bình tĩnh để lập ra bảng thứ tự ưu tiên cho những lựa chọn của mình”.
  • Học lại “một bài học"

    28/06/2011Nguyễn GiaỶ mạnh, hiếp yếu, lấy thịt đè người vốn là câu chuyện không lạ. Con sói độc đuối lý, nhưng nó biết rằng nó có nanh vuốt nên đủ sức làm hại chú cừu kia. Nhưng hãy nhớ, đó là “xã hội” của loài vật, của những loài ăn thịt tham lam, vốn chỉ quen với luật rừng.
  • xem toàn bộ