Giá trị Châu Á trong thế kỷ XXI
Nguồn sáng đến từ Phương Đông
Từ ngữ của lịch sử thế giới, ánh sáng cho Phương Tây luôn đến từ phương Đông (
Lịch sử phương Tây ghi nhận rằng, nền văn minh phương Tây lại một lần nữa rơi vào đêm tối khi nguồn sáng đến từ phương Đông đã tắt, với sự sụp đổ của Đế chế Tây La Mã năm 476. Tuy nhiên, đêm tối không đến từ ngữ cảnh lịch sử văn minh thế giới, hay lịch sử tri thức củanhân loại. Như là tất yếu, nền văn minh HyLa chuyển sang phương Đông, Đế chế Hồi giáo bắt đầu toả sáng, và thậm chí còn rực rỡ hơn. Những thế lực Hồi giáo chinh phục thế giới ả rập hồi thế kỷ
Trong nền khoa học phương Tây hiện đại, thì hoá học chính là bộ môn ảnh hưởng nhiều nhất của tri thức Hồi giáo. Chữ hoá học trong tiếng Anh, có căn gốc từ tiếng Ả rập chemia,nghĩa là thuật giả
Những dấu tích ngôn ngữ từng giúp nền khoa học phương Tây lớn mạnh này nói lên một. điều: ánh sáng ở cuối đường hầm, một lần nữa lại đến từ các quốc gia Hồi giáo và Ấn Độ. Vì phương Tây lại một lần nữa phát hiện ra nguồn năng lượng phương Đông, họ đã cố gắng giành lấy nó cho mình. Các trường Đại học phương Tây thành lập ở
Cái bẫy của phương Tây hiện đại: Chủ nghĩa Đông tiến
Trong khi phương Tây chầm chậm thức tỉnh từ giấc ngủ đông gây ra do mớ triết lý giáo điều của Nhà thờ sau thời Phục Hưng, thì ước muốn của họ về một uy quyền bá chủ đã dẫn dắt họ đến với Chủ nghĩa Đế quốc. Từ đó, phương Đông không còn được coi là vùng đất có tính "nguồn sáng" của phương Tây nữa. Phương Đông cũng không còn được coi là biểu tượng văn hoá có thể thức tỉnh phương Tây.
Ngay từ thuở ban đầu, đã không hề có khái niệm phương Đông ở bất cứ đâu trên Châu Á. Không hề có khái niệm Chủ nghĩa Đông tiến trong ý thức của các dân tộc Châu Á. Điều gì đã làm cho phương Đông không phải của phương Đông, mà của phương Tây, của những giá trị phương Tây?
Đó chính là vì phương Tây, với khát vọng đế quốc, muốn sáp nhập phương Đônbơ vào trang chủ thống trị của mình. Tuy nhiên, chừng nào chủ nghĩa Đông tiến còn tồn tại trong ý thức của phương Tây, thì khái niệm đó vẫn là một ý nghĩ độc đoán, một điều tưởng tượng chỉ tồn tại trong đầu óc chủ quan của người phương Tây mà thôi. Suốt thời Cách mạng Công nghiệp, phương Tây chỉ coi tính đa dạng và sự khác biệt của
Tuy nhiên, điều này cũng là vận rủi của chủng tộc đa trắng,không thể nhìn trực tiếp vào phương Đông để thấy đầu mối suy tàncủa phương Tây.Chính điều này đã biến
Đó là một câu đa nghĩa luôn được lật đi lật lại Vì từng có sự uyên thâm của phương Đông chiếu sáng phương Tây trong đêm tối, mà
Phương Tây đã nếm trải hậu quả của việc con bệnh hoá
Tuy nhiên, phương Tây thế kỷ XX vẫn tiếp tục tiến
Trong khi J.P. Sartre, một triết gia hiện sinh Pháp, tuyên bố tình trạng "Không lối thoát", thì Edgar Morin một triết gia Pháp khác đồng thời và là một cây phê bình đối với nền văn minh hiện đại, đã viết trong cuốn Trốn khỏi thế kỷ "Phương Tây khủng hoảng một mặt, từ nền văn minh đến vănhoá, đến cách đo đếm giá trị, trong gia đình đến cả nhà nước. Phương Tâycuối cùng sẽ đến điểmcuối chết chóc khisuy sụp tinh thần trong màn sương tiênbộ văn minh hiện đại".
Tuy nhiên, sau những năm 1950, phương Tây bắt đầu thể hiện hành vi trốn khỏi thơi hiện đại, đặc biệt là khỏi thế kỷ XX. Ví dụ, xuất hiện chủ nghĩa Chống vọng Tây và Chống duy lý của các nhà Hậu cấu trúc như M.Foucault và J.Kristeva. Trước tiên, họ vạch mặt tình trạng bạo lực bá chủ của phương Tây. Họ bóc trần âm mưu và sự điên rồ của Chủ nghĩa vọng Tây, coi đó là một hình thức của Chủ nghĩa Đông tiến.
Vậy thì, họ tìm thấy cảm hứng và năng lượng cho Chủ nghĩa Chống Tây hoá và Chống hiện đại hoá ở đâu? Ví dụ,
Không kém gì
Tuy vậy, việc phát hiện lại Châu Á bởi những người như Chardin, Foucault, Knsteva, dù là tích cực hay lạc quan đi nữa, cũng chẳng đáng gì so với việc "xem lại Châu Á" hay "đọc lại Châu Á" mà một thế hệ khác ở phương Tây sau đó tiến hành. Nó không có nghĩa một sự dập bài, hay một tuyên ngôn từ bỏ Chủ nghĩa Đông tiến. Sự dập bài thực sự của Chủ nghĩa Đông tiến không bao giờ được làm triệt để bởi người phương Tây. Sau hết, việc vượt qua Chủ nghĩa Bá quyền phương Tây chỉ có thể được làm bởi
Năm 1902, Lương Khải Siêu ở
Giáng sinh của những giá trị
Đó là sự tái phát hiện
Những thay đổi trong tiêu chuẩn toàn cầu
Mọi dân tộc trên thế giới này đều mong trở thành tiêu chuẩn toàn cầu trong rất nhiều lĩnh vực, không chỉ về văn minh vật chất, mà còn cả văn minh tinh thần. Về văn minh vật chất, muốn có nó phải giỏi khoa học và công nghệ, hoặc chí ít cũng phải có giống nòi cường tráng khoẻ mạnh. Về vàn minh tinh thần, ai cũng muốn trải rộng văn hoá của riêng mình ra khắp hành tinh, trở thành khuôn mẫu cho thế giới và thế là xuất hiện sự thống trị văn hoá.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá trong quá khứ hầu như được thúc đẩy bằng những lực lượng hiếm khi vận hành trơn tru và thầm lặng. Cả chủ nghĩa Đế quốc lẫn chủ nghĩa Đông tiến thế kỷ XIX đều được sáng tạo bởi phương Tây và chính sách phân biệt chủng tộc, dẫn đến hai cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu. Chủ nghĩa toàn cầu trước khi kết thúc chiến tranh lạnh, thuộc vào loại chủ nghĩa toàn cầuom sòm(hay chủ nghĩa toàn cầu quyền lực), muốn thống nhất các vùng đất bằng vũ lực mà không có sự tự nguyện. Trên thực tế, dạng chủ nghĩa toàn cầu này, muốn lấy sự chiếm cử lãnh thổ làm tiêu chuẩn, cũng chỉ là một phiên bản khác của chủ nghĩa thực dân mà thôi.
Cuối thế kỷ XX, điều đó đã không thể tồn tại mãi. Hơn nữa, dạng tiêu chuẩn toàn cầu đang thay đổi khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI. Sự thay đổi dễ thấy nhất là sự tích hợp kinh tế trở thành tiêu chuẩn. Điều này là toàn cầu hoá êm đềm, bởi sự tích hợp diễn ra tương đối tự nguyện, chứ không bởi vũ lực.
Tuy nhiên, toàn cầu hoá êm đềm thực ra lại đang diễn ra trong những đòng thông tin vô thanh, không phụ thuộc ý thức hệ hay năng lực kinh tế. Đó là sự tích hợp toàn cầu bằng thông tin và công nghệ viễn thông (ICT), đóng vai trò như là tiêu chuẩn toàn cầu, dẫn đầu bởi một loạt nước Châu Á như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ... Do là dạng tích hợp thông tin lẫn nhau trên cơ sở tự nguyện, nên không thể gọi nó là gì khác ngoài cái tên chủ nghĩa toàncầu thầm lặng.Nó là sự vật chất hoá chủ nghĩa toàn cầu qua mạng, liên kết siêu mạng, đồng thời với những tiêu chuẩn toàn cầu của không gian truyền tin, giữa một thế giới tin học hoá nhanh chóng từ cuối thế kỷ XX.
Tái phát hiện
Sự kết thúc của chiến tranh lạnh trong nửa cuối thế kỷ XX đã nói lên một điều: Thế giới ngày nay không thể duy trì thêm nữa những mạng kín. Thế là hệ tư tưởng kiểu bài trừ, nhằm tích hợp các vùng miền, đã không có giá trị. Sự tăng trưởng kinh tế tốc độ cao trong các xã hội thị trường đã chứng minh rằng, hệ thống mở cửa những dòng vốn lưu chuyển có khả năng tích hợp tốt hơn so với những hệ thống kín. Một trong những tiều vùng chứng tỏ rõ nhất điều này là khu vực Đông Á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Nhờ có điều này mà Trung Quốc quyết định chọn chính sách kinh tế mở, mặc dù vân giữ hệ tư tưởng chính trị của mình. Thật chẳng quá thổi phồng khi cho rằng, ba quốc gia Đông Á này gần như đã duy trì được một Cộngđồng kinh tế thị trường Đông Á.Bằng cách chia sẻ phương thức phối hợp tư bản phát triển cao, ba quốc gia này đang tạo ra một cá tính Đông Á mới. Đó chính là điều vì sao thế giới đang tập trung chú ý tới Đông Á trong thế kỷ XXI.
Vậy thì, ưu thế nào trong các thành tố Đông Á giúp cho các dân tộc vùng này, với những giá trị và truyền thống phong phú, tạo lập và kết nối thành một mạng phát triển cao? Hay nói cách khác, động lực thúc đẩy, làm cho thế giới một lần nữa phải chú ý đến Đông Á, đến từ đâu? Ngắn gọn, đó là Sự sông dậy của truyền thông Khổng giáo.Các quốc gia Đông Á thắng lợi về kinh tế, lại tạo ra một mẫu hình trật tự mới, và đạt được nhiều thành tựu xuất sắc hơn so với các vùng khác trên thế giới, giữa sự lộn xộn của nền kinh tế tư bản suất hai thập kỷ 70 và 80.
Sự sống dậy của truyền thống Khổng giáo qua CNTB Khổng giáo bắt đầu hấp dẫn nền kinh tế thế giới. Khi mà thế giới thế kỷ XXI bắt đầu phát hiện lại Đông Á, thì giới trí thức Đông Á lạibắt đầu tự ý thức để đưa ra những giá trị và cả tính Đông Á như một sự hoán đổi cho văn hóa thế giới trong thế kỷ XXI.
Ví dụ, Giáo sư Arif Dirlik, Đại học Tổng hợp Duke, Mỹ, một trong những học giả phương Tây, đã giả định rằng: Sự sống dậy của Khống giáocó thể làdo sự bất mãn quá lâu trước Chủ nghĩaâu tâm từngđè nén truyền thông Đông Á. Tuy nhiên, sự dângtrào mạnh mẽ hiện naylà bởi vì cósự khẳng định của các dân tộc Đông Á vềưu thế văn hoá của họ trước Châu Âu và Bắc Mỹ, song songvới sự tăng trương kinh tế của họ.
Thế là, cần phải nhận thấy rằng, Đông Á với những xã hội cùng chia sẻ một truyền thống văn hiến
Giá trị
Vậy thì, chúng ta phải định dạng những giá trị
Giá trị
Do chỗ văn hoá
Vậy thì làm sao để dạng văn hoá này trộ thành văn hoá của thế giới thời
Đầu tiên, phải thực tập vai trò dẫn dắt tại trung tâm thế giới. Ở đây, phải phân biệt rõ bá quyền và dẫn đắt. Bá quyền có nghĩa là không quan tâm sự dẫn dắt của mình có được người khác thuận
Thứ hai, văn hoá
Thứ ba, sự đa dạng và phong phú của văn hoá
Sau cùng,
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuToàn cầu hoá và chuyện thịnh suy của môn văn học
31/01/2006Ngô Tự LậpBóng đá: trò chơi cũ kỹ theo một trật tự cũ kỹ và trong một thế giới cũ kỹ
22/06/2006Trà ĐoáCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngTri thức có thúc đẩy quá trình tiến hóa hay không?
26/07/2006Đỗ Kiên Cường