5 nguyên lí cơ bản của sự đổi mới

08:15 CH @ Thứ Sáu - 13 Tháng Giêng, 2006

Cơ hội đổi mới xuất hiện dưới vô số trạng thái và phạm vi khác nhau với hiệu quả tương tự hoặc là khác nhau. Đối với các tổ chức phi lợi nhuận thì sự đổi có vẻ như đã ăn sâu trong việc xác định rõ thời cơ của họ và tạo ra nền tảng cho đổi mới, tập trung phát triển phương pháp đổi mới thích hợp và chia sẻ các kinh nghiệm của phương pháp này.

Mặc dù một số sự đổi mới là rất nhỏ nhưng chúng có thể có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tổ chức và ở một chừng mực nào đó trong hoạt động của cả tổ chức. Ví dụ như việc thông qua một hệ thống mạng lưới dựa máy chủ cho hệ thống máy tính trong nhà là một bước rất nhỏ trong rất nhiều công ty nhưng những hệ thống này đã thay đổi hoàn toàn việc làm thế nào và ở đâu mọi người có thể làm việc và bản chất công việc của họ là gì. Những đổi mới khác có thể lớn hơn và có thể thay đổi rất nhiều người trong số chúng ta ra khỏi những công việc cố định hàng ngày. Ví dụ như việc thay đổi hoàn toàn phương pháp học tập và giảng dạy bằng cách dùng kĩ thuật đa phương tiện sẽ dẫn đến việc đổi mới giáo dục trong toàn xã hội.

Dù các cơ hội tiềm năng có lớn hay nhỏ, kể cả vì mục đích phi lợi nhuận thì sự đổi mới nên xuất hiện trong một hoặc nhiều hơn ở các yếu tố tổ chức liên kết với nhau. 5 yếu tố này giúp giải thích quá trình một công ty hoạt động là như thế nào và cần thực hiện những thay đổi ở đâu. Sự đổi mới có thể xảy ra trong mọi yếu tố trên và những sáng kiến mới thường bao gồm những thay đổi hoà nhập giữa vài yếu tố khác nhau. Sau đây là 5 yếu tố quan trọng mà việc đổi mới có thể tập trung vào đó :

Click:

Nguồn:
FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Hệ thống cơ bản của nguyên lí đổi mới

    22/12/2005Trương Thu HàTìm ra được phương pháp hoạt động tốt nhất là kỹ thuật cơ bản để thúc đẩy việc kinh doanh phát triển. Tuy nhiên có một số thực tế xảy ra với quá trình này: thỉnh thoảng một số phương pháp nào đó ở cơ quan hay ngành kinh doanh này lại không phù hợp với ngành kinh doanh khác và đôi khi các phương pháp này cũng không được thực hiện đầy đủ. ...
  • Nguồn gốc của sự đổi mới

    21/12/2005Nguyễn Thúy HằngJohannes Gutenberg, Henry Ford, Abraham Darby, James Watt, Henry Bessemer và Thomas Edison có điểm gì chung? Mỗi người trong số họ đều là nhà tiến hành đổi mới vĩ đại. Nhưng họ có phải là những nhà phát minh? ...