Văn hoá đọc
Người ta vẫn thường bảo ông Đồ, ông Nho hay nhà bác học là những con mọt sách. Nhờ đó, họ mới trở thành người thông thái, trên thông thiên văn, dưới tường địa lý. Khó mà kể hết chuyện hàng tháng người ta đọc những gì và bao nhiêu loại ấn phẩm: nào sách, báo, truyện, tạp chí, tài liệu... Đọc gì, xem gì, nghe gì là nhu cầu, sở thích của mỗi người. Thông qua sự đọc, có thể đoán định được tuổi tác, học vấn, thành phần xã hội, nghề nghiệp của người đọc. Lại nữa, cách đọc mỗi người một khác: đọc nhanh (đọc lướt), đọc chậm, dọc nghiền ngẫm, đọc quên ăn (vùi đầu vào sách). Người thích sách, người thích truyện, người thích tiểu thuyết, người thích đọc báo... Có người phải đọc vì yêu cầu công việc; như người thích cây cảnh, câu cá, chơi chim cảnh vậy.
Cách đây mấy chục năm, khi đất nước còn chiến tranh, sách, truyện, báo hiếm và quý lắm. Những cuốn sách, truyện được truyền nhau đọc đến mức nát bươm, phải dán lại từng trang. Muốn đọc nhiều cũng chẳng có. Có tiền chưa chắc mua được sách mình cần. Không vì thế mà nói văn hoá đọc kém phát triển. Trái lại, văn hóa đọc phát triển rất lành mạnh.
Thời đại bùng nổ thông tin nảy sinh nhiều mâu thuẫn. Văn hoá nghe, nhìn
Nội dung khác
Vì sao con người mê mẩn thuyết âm mưu?
08/09/2021Zaria GorvettMô hình đầu tư Ponzi và những vụ vỡ nợ điển hình
26/09/2019Suy nghĩ về giàu nghèo và hãy thay đổi mình
14/01/2016Nguyễn Tất ThịnhHoài cổ là đi tìm vẻ đẹp trót bỏ quên
08/06/2019Linh HanyiĐọc sách
01/02/2022Trần Hữu ThắngCách đây một thế kỷ, những người khổng lồ
12/05/2009Nguyên NgọcCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhThấy gì qua lối sống sinh viên thời nay?
21/10/2003Trương HiệuClip: Chúng ta luôn bên nhau
01/01/1900Protagoras và khai minh Hy Lạp
01/01/1900Bùi Văn Nam SơnĐánh thức đất trong Tết nguyên đán
01/01/1900Nguyễn Vinh PhúcBức tranh muôn mặt của khủng hoảng kinh tế thế giới
01/01/1900Minh Bùi