Vẫn còn những cơn sốt sách thiếu nhi
Những cơn sốt đột xuất này cho thấy độ nóng và sức hút đang tập trung vào những bộ truyện tranh và truyện chữ khai thác mảng thần thoại thế giới, mảng thế giới phù thuỷ, thế giới thần tiên và mảng trinh thám. Tuy nhiên, yêu cầu của bạn đọc nhỏ tuổi khá cao: Đã là truyện tranh, ít ra cũng phải có những hình ảnh đẹp như "Thần thoại Hy Lạp" (do hoạ sĩ Hàn Quốc thực hiện), hoặc sinh động như hai nhân vật quen thuộc Đôrêmon và Cônan của hoạ sĩ Nhật Bản. Truyện tranh trong nước như "Thần đồng đất Việt" - một trong những cuốn chưa đẹp về hình ảnh lẫn chữ nghĩa, thì vẫn bán khá chạy, chỉ vì lý do đâu còn cuốn nào hơn. Sau đó là bộ truyện "Tý quậy" không đạt lắm về mặt nội dung, và trong tháng 6 này có "Sơn thần thuỷ quái" của NXB Kim Đồng. Nhìn chung, truyện tranh trong nước vẫn khai thác triệt để đề tài dân gian, truyền thuyết, lắp ghép các câu chuyện lại mà thiếu tính hư cấu hoặc hóm hỉnh nên lượng độc giả chưa nhiều, mới vẫn chỉ là cơn sốt "giả". Những câu chuyện do người lớn kể và minh hoạ vẫn thiếu đi hơi thở cuộc sống hiện đại và có phần gượng gạo trong mạch truyện hơn là mang đậm màu sắc và tinh thần trẻ thơ.
Nhờ những tài lẻ của "thầy giáo tại gia" Đôrêmon mà các bạn nhỏ ham làm toán, suốt ngày hí hoáy giải đố trong sách. Nhờ "Charlie Bone" mà độc giả tuổi mới lớn tha hồ khám phá thế giới phù thuỷ, tồi tàn, lạnh lẽo chứ không hào nhoáng như ở "Harry Potter", nhưng cũng
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc Hiếu“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Con người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần BạtClip: Chúng ta luôn bên nhau
01/01/1900Protagoras và khai minh Hy Lạp
01/01/1900Bùi Văn Nam Sơn