Tôn Tử binh pháp trong quản lý
Cái hồn của binh pháp
Mặt trận ngoại giao cũng là một nơi để vận dụng mưu lược. Ngoại giao khéo có thể chuyển bại thành thắng, tận dụng được ưu thế của mình và khai thác được điềm mạnh của đối tác đểmang lợi ích về cho đơn vị mình. Một nhà ngoại giao giỏi chính là một vị tướng không đánh mà thắng.
Không đánh mà thắng là tư tưởng "thoát xác", nằm trên các tư tưởng khác của 13 thiên binh pháp. Các tư tưởng còn lại nằm trong nghệ thuật tác chiến, suy ra từ tư tưởng trên, tứ chưa phải là thượng sách. Dù nói rằng không còn đánh màlàm kẻ địch khuyất phục mới gọi là sáng suốt nhất trong sự sáng suốt nhưng trong đời quân sự của Tôn Tử, ông vẫn phải chỉ huy năm trận đánh với chiến thắng vang dội, cho nên dùtài giỏi đến đâu vẫn có lúc phải dùng đến nghệ thuật tác chiến. Chính vì thế mà 13 thiên binh pháp của ông mới có chiến trường để vận dụng. Liên hệ với hoạt động kinh doanh, khi các đơn vị còn phải sản xuất hoặc cung cấp dịch vu, chính là phải "đánh mới thắng" thì vẫn còn có thể vận dụng rất nhiều tư tưởng và sách lược của ông trong khi "sáng suốt nhất trong sự sáng suốt” còn là điều phải phấn đấu để vươn tới.
Nền kinh tế ngày nay được gọi là nền kinh tế tri thức và vai trò của thông tin có tính chất quyết định sự thành công trong mọi hoạt động. Tư tương này đã có từ 2.500 năm trước, được
13 thiên binh pháp là một quyển sách không dày nhưng chửa đựng trong đó nguồn kiến thức uyên thâm của một vị tướng tài ba. Nhang sự đúc kết, lý giải, mô tả, liên hệ đi sâu vào nhũng vấn đề cốt lõi của việc dùng binh như năm điều: "Mộtlà Đạo, hai là Thiên,ba là Địia, bốnlà Tướng, năm là Pháp” hay việc tìm hiểu, so sánh bảy mặt giữa địch và ta bằng cách trả lời bảy câu hỏi: "Vua bên nào có nền chính trị được lòngdân hơn? Tướng soái bên nào có tài năng hơn? Thiên thờiđịa lợi bên nàotốt hơn? Pháp lệnh bênnào được quán triệt hơn? Thực lực quânđội bên nào mạnh hơn? Binhsĩ bên nào được huấn luyện thành thục hơn? Thưởng phạt bên nào nghiêm minh hơn?” là những vấn đề rất gần với việc quản lý doanh nghiệp hiện nay.
Những câu hỏi này gợi sự liên tưởng chiến lược kinh doanh, cơ chế tổ chức, chế độ khen thưởng, kỷ luật, nguồn nhân lực mạnh hay yếu...của Công ty. Trả lời các câu hỏi để so sánh tương quan lực lượng giữa ta và đối thủ, để hoàn thiện mình tăng cường khả năng cạnh tranh là không thể không làm trong môi trường kinh doanh khốc liệt hiện nay.
Môi trường áp dụng binh pháp
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu Đổng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuHoài cổ là đi tìm vẻ đẹp trót bỏ quên
08/06/2019Linh HanyiBệnh sùng bái thần tượng và sự rối loạn của giáo dục
05/04/2019Hư học hư làm, hư tài
16/04/2014Đừng sống chỉ vì hạnh phúc: Đi tìm lẽ sống của đời mình
13/07/2019Lê Hà dịchTôi sợ nhất là cái "văn hoá" phi văn hoá, phản văn hoá
29/04/2018Phan Thắng (thực hiện)Có khi bi quan khi nhìn vào thực trạng văn hóa
12/04/2016Hồng Thanh Quang (thực hiện)