Ngôn ngữ có đóng khuôn tư duy không?
Thực ra cách chúng ta nói năng thế hiện về chúng ta nhiều điều. Tiếng địa phương hoặc trọng âm của chúng ta có thẻ chỉ ra chúng ta sinh trưởng ở đâu, trong khi vốn từ của chúng ta có thế gợi ra kiểu giáo dục chúng ta có trải qua. Nhưng nếu ngôn ngữ mà chúng ta sử dụng - tiếng Anh, Tây Ban Nha,
Vào những năm 1930, nhà ngôn ngữ học
Giờ đây một nhóm các nhà tâm lý học về nhận thức khôi phục lại đề tài nghiên cứu nãy, với một số kết quả đáng chú ý.
Cà nhà nghiên cứu trước hết quay lại với những hiệu ứng của Whorf trong những năm 1950 xem xét từ chỉ về màu sắc. Một số ngôn ngữ chia quang phổ thành hai nhóm sáng và tối, một số ngôn ngữ khác chia chi li hơn, nhưng không nhất thiết là có cùng những cách phân biệt Liệu cà mẫu ngôn ngũ khác nhau có hàm ýrằng cách phân biệt về ngôn ngữ và tri giác không giống nhau chăng?
Kết luận bế tắc. Các nhà ngôn ngữ học đã và đang bị thuyết phục bởi
Nhưng các nhà tâm lý học nhận thức đã bắt đầu suy nghĩ rằng các từ gọi các ýtưởng đến trong đầu chúng ta trước tiên.
Trong một cuộc điều tra đối chiếu, các nhà khoa học nhận thấy người nói tiếng Anh có xu hướng xét hình dáng và đơn vị của một danh từ khi nói. Những vật sống hoặc những đồ vật có hình dáng rõ ràng được tính
Một danh từ được xét giống đực, giống cái hoặc trung tính - có thể ảnh hưởng đến cách chúng ta tư duy về các đồ vật. Hãy xem những từ tiếng Anh mà những người biết song ngữ tham gia cuộc nghiên cứu sử dụng để tả một chiếc key (chìa khóa). Những người nói tiếng Đức, với từ key giống đực có xu hướng chọn nhiều từ “cứng” hơn. Nhũng người nới tiếng Tây Ban Nha và từ key giống cái sử dụng nhiều từ mềm hơn.
Nghiên cứu các cá nhân chỉ nói một thứ tiếng chưa đưa đến một kết quả nàothuyết phục,
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất Thịnh"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuHoài cổ là đi tìm vẻ đẹp trót bỏ quên
08/06/2019Linh HanyiBệnh sùng bái thần tượng và sự rối loạn của giáo dục
05/04/2019Hư học hư làm, hư tài
16/04/2014Đừng sống chỉ vì hạnh phúc: Đi tìm lẽ sống của đời mình
13/07/2019Lê Hà dịchTôi sợ nhất là cái "văn hoá" phi văn hoá, phản văn hoá
29/04/2018Phan Thắng (thực hiện)Có khi bi quan khi nhìn vào thực trạng văn hóa
12/04/2016Hồng Thanh Quang (thực hiện)