Thực thể sống: nguồn cội sinh năng

06:55 CH @ Thứ Năm - 03 Tháng Giêng, 2019

Trong bài này tôi diễn giải tiếp ( và bằng cách khác ) về một Thực Thể Sống tuy chỉ lấy Quả Cam làm ví dụ, nhưng muốn liên tưởng cao rộng đến Con Người . Chiếc Bóng Đèn trong hình vẽ chính là ngụ ý về khả năng ‘Phái sinh’ của Thực Thể Sống về sự bộc lộ Nội Năng cũng như phát ra Năng Lượng Sáng như thế nào?

QUẢ CAM : là ví dụ về một Thực Thể Sống cụ thể; hình vẽ cho thấy trong Nó chứa Sinh Năng của VẬT CHẤT SỐNG ( Nội năng + Điện + Từ + Sinh hóa + Giao tác )

Với Sinh Năng như thế, Thực Thể Sống có 2 trạng thái tương tác cơ bản ( bên trong Nó và với ngoài Nó ) dưới dạng :

- Tương tác Thông minh : cách Ứng Xử ( về Năng lựợng ) của Nó từ trong ra ngoài ; hiển nhiên là Nó có Tốt được bên trong ( không bệnh ) mới mong Nó có Ích ( không hại ) với ngoài

- Tương tác Thông tin : cách Tiếp Nhận của Nó ( về diễn biến ) trong và ngoài ; Nếu bị ‘vô cảm’ ( không biết, không tỏ ) Nó sẽ ‘đơ ứng xử’ trước những biến đổi, chỉ sống ‘lâm sàng’

- Nội Tác : bên trong Thực Thể Sống ( QUẢ CAM ) cần có sự trao đổi Thông Tin & Năng Lượng để tự điều chỉnh Nó ( tối ưu : [ (Hiệu quả cao + Nhân Quả tốt ) / Tiết kiệm ] cho các tương tác kế tiếp ( trong / ngoài )

  • ‘Cái Đinh’ cắm vào Nó ( liên thông từ trong ra ngoài ) : ngụ ý về Tiếp Nhận Thông Tin. Hiệu suất việc này sẽ cao khi : Quả Cam ‘nguyên khối chất phác’ + Cái Đinh mà có tính chất chuyền dẫn được tính chất của Quả Cam ; Dấu Âm ngụ ý : làm giảm độ bất định ứng xử của Quả Cam với những yếu tố thay đổi của Môi trường bên ngoài
  • ‘Đồng Xu’ cắm vào Nó ( giao tác từ trong ra ngoài ) : ngụ ý tạo đường dẫn Ứng Xử Năng lựợng; Hiệu suất việc này sẽ cao khi : Quả Cam ‘nguyên khối chất phác’ + Đồng Xu có tính chất phản ứng phái sinh với tính chất của Quả Cam ‘ Dấu Dương ngụ ý : làm tăng năng lượng của Quả Cam khi tương giao với Môi trường bên ngoài

(*) ‘Nguyên Khối Chất Phác’ của QUẢ CAM :nghĩa là không bị pha tạp, Nó chỉ là Chính Nó ( sẽ chứa đựng và phát huy được hiệu suất cao nhất về Ứng Xử và Tiếp Nhận theo cách của Nó, khi có cơ hội tương tác Thông Tin & Năng lượng ( liên thông từ bên trong ra bên ngoài ) như là khi có cùng Cái Đinh và Đồng Xu nói trên ( vật cùng tương tác được phái sinh với Nó ).

Ví dụ mở rộng :

  • Khi (A : người / vật…) vì lý do gì nó phải bị biến đổi đi đến mức Nó không còn là / không trở về được chính Nó nữa thì đã bị suy yếu, thoái hóa
  • Chỉ nhờ thuần túy 3 phân tử Carbon làm nên tinh thể Kim Cương ; nếu trong đó bị tạp nó chỉ là một thứ ‘Đá bình thường’
  • Café nếu bị pha tạp nhiều loại khác ( đậu rang, trứng gà, phân Chồn, Pin… ) thì bị mất đi tinh hoa của Nó mà thành thứ ‘đồ uống đáng sợ’
  • Đầu óc một người chứa đựng : Kiến thức đủ loại + mưu mô xảo quyệt + năng đi Chùa xin xỏ + cũng làm từ thiện + tham nhũng…. Sẽ gây hại cho xã hội, không gì cứu được
  • Người đang canh tác trồng Lúa lại không tin Cánh Đồng, dốt việc, linh tinh may rùi… mơ mộng giàu lên từ Bất động sản, ắt sẽ bán sạch ruộng, có tiền cũng chẳng nên gì

Từ bài này xin cùng chút nghĩ lại, rằng :

  • Nếu quan niệm của ai đó ….thông minh là giải được những bài toán khó ; hay nhanh nhạy tư duy sắc bén , trí nhớ tốt,… mà không tốt Ứng xử về Năng Lượng ( nêu trên ) thì vô ích
  • Có những người nhanh học được sử dụng công cụ ( như máy tính, phương tiện …) mà thiếu Tiếp Nhận về Thông Tin ( nêu trên ) thì kỹ năng đó cũng vô ích
  • Bản Chất của Thực Thể Sống Khôn Ngoan là tương tác với hai phương diện ( Thông Minh + Thông Tin ) từ bên trong ra bên ngoài như hình vẽ trên !
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Giải Nobel Y học năm nay đã thay đổi mọi thứ chúng ta biết về y học và sinh học

    10/10/2017ZKNIGHTCả nhân loại sẽ không thể biết những gì chúng ta đang nói đến ở đây, nếu Hall, Rosbash, và Young không nghiên cứu những gì họ đã nghiên cứu...
  • Năng lượng vật lý và năng lượng tâm lý

    10/10/2017Quang DươngKhi đề cập vấn đề này, nhà tâm lý xã hội học Barbaba Dafoe Whitecheas đã ghi nhận: năng lượng vật lý và năng lượng tâm lý là hai dạng năng lượng thuộc hai phạm trù: vật chất và tinh thần. Chúng có quan hệ biện chứng và chuyển hóa lẫn nhau.
  • Tư duy tích cực - nguồn năng lượng tự nhiên vô giá

    26/10/2016Đặc điểm của người tư duy tích cực và tư duy tiêu cực đối lập với nhau. Điều đó mang lại những ảnh hưởng khác nhau đối với cơ thể con người và tạo nên những số phận khác nhau trong cuộc sống...
  • Thực chất của viễn di sinh học

    29/01/2014Đại tá, nhà nghiên cứu Đỗ Kiên CườngViễn di sinh học (psychokinesis/telekinesis) là khả năng dùng tâm trí tác động lên thế giới vật chất mà không dùng đến các tương tác vật lý đã biết. Ví dụ điển hình của viễn di sinh học là dùng ý nghĩ làm cong thìa hay tác động lên bộ phát số ngẫu nhiên. Uri Geller người Israel mà TT&VH đã viết hay Nina Kalugina (1926-1990) người Nga là những nhà tâm linh nổi tiếng nhất trong lĩnh vực này...
  • Về mối quan hệ giữa di truyền sinh học và tính kế thừa xã hội trong lịch sử phát triển con người

    16/10/2006Nguyễn Kim LaiMối quan hệ giữa tính kế thừa xã hội và di truyền sinh họctrong lịch sử phát triển con người là một trong những vấn đề quan trọng trong việc nghiên cứu sự tác động qua lại giữa cái sinh học và cái xã hội. Việc làm rõ vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải xem xét quá trình tồn tại xã hội của con người có ảnh hưởng như thế nào đến các đặc điểm di truyền sinh học của nó, hay nói cách khác, quá trình xã hội hóa có để lại đấu ấn trong "ký ức phát sinh chủng loại" của con người không?
  • Nhân bản học triết học, cơ sở phương pháp luận của học thuyết sinh học xã hội

    06/10/2006Trần Đức LongNhân bảnhọc triếthọc được định nghĩa một cách ngắn gọn là triết học về con ngườihay còn gọi là họcthuyết về bàntính conngười. Học thuyết này lấy tồn tại củachính con người vàbàn tính, tính cá thể của con người làmđối tượng nghiên cứunhằm mục đích khẳng định con ngườinhư làsự biểu hiện độcđáo củađời sống nói chung và như là chủ thể sáng tạo vănhoá và lịch sử.
  • Đạo đức sinh học

    02/05/2006Nguyễn Ngọc Hải"Đạo đức sinh học" là sự nghiên cứu các lựa chọn đạo đức bắt nguồn từ sự dính dáng của con người đến sự sống. Nó bao hàm sự đánh giá lợi ích và rủi ro có liên quan với sự can thiệp con người, đặc biệt là các công nghệ mới, xem xét sự cân đối giữa quyền tự quản của cá nhân và nhiệm vụ pháp lý...
  • Báo động về tình trạng học sinh học văn ngày càng kém

    10/11/2003Ninh HồngTheo kết quả sơ bộ kỳ thi đại học năm nay có gần 10.000 bài thi bị 0 điểm, trong đó môn văn chiếm phần không nhỏ. Cũng sau kỳ thi đại học này, nhiều bài phân tích, bình giảng văn, thơ của các sĩ tử đã khiến các thầy, cô giáo trực tiếp làm công tác giảng dạy cũng như các cán bộ trong ban chấm thi phải lên tiếng trước công luận, rung một tiếng chuông buồn báo hiệu về một thực tế: học sinh ngày càng cảm thụ các áng văn hay, các bài thơ truyền cảm bằng những tư duy rất thường, nếu không muốn nói là thô tục...
  • xem toàn bộ