Lại Siêu tưởng về Tạo Hóa

07:58 CH @ Chủ Nhật - 31 Tháng Mười, 2010

Tôi từng quan niệm: có nhiều lĩnh vực Siêu nhiên, hoặc vượt các hiểu biết hiện tại...chỉ nhờ năng lực Siêu tưởng mới tiệm cận được...

Thử hình dung về Thế Giới Ảo của Tin Học ngày càng phát triển và người ta có thể tạo ra mọi sự sinh động như Thế Giới thực từ Cuộc sống trên Trái Đất đến mô phỏng những Big Bang….

Giả sử bao nhiêu tinh hoa trí tuệ của tất cả những Lập Trình viên tài giỏi nhất tập trung vào Một Người Siêu Đẳng nhất ( ko hiện hữu như chúng ta đã từng có thể biết, nên ví Người đó như Tạo Hóa vậy ). Anh ta cho đến một ngày cựa quậy, khởi động chương trình đã lập ra và thậm chí ko cần can dự thêm vào đó…mà ngủ tiếp….để Con người về sau cứ mãi lục cục sống mà trăn trở suy tư… Như vậy : Anh Ta Siêu Nhân ( Tạo Hóa ) & Phần mềm ( Trí Năng )…Thông qua Thế Giới Vật Chất trong Vũ Trụ để vận hành ‘Phần mềm’ đó. Cho đến một hôm con người đủ Trí Tuệ làm ra máy tính ( Vật chất thông minh ) để phát triển, giải quyết các vấn đề cuộc sống của mình trong đó, tiệm cận đến Thế Giới của Người và tìm hiểu về Người….giống như đứa con côi từ lọt lòng, lớn lên cứ muốn tìm hiểu về Bố Mẹ nó…dù họ đã qua đời không còn hiện hữu thực trong cuộc sống Trần Gian như nó, nhưng ko vì thế mà bảo rằng họ không có. Nhu cầu đó vẫn thôi thúc kể cả bây giờ một con người có thể sinh ra nhờ sinh sản vô tính ( không có Bố Mẹ truyền thống, mà từ ý chí của Ai đó )

Liên tưởng tiếp…chúng ta chưa thể biết được Tạo Hóa là Ai, từ đâu ? Nên công nhận Tạo Hóa là Đấng Tuyết Đối, có ngay từ đầu. Và tiếp theo phải thừa nhận ‘Hai Tài Sản’ ban đầu của Tạo Hóa là Vật chất đơn nguyên @ ( vô hình / vô tính / vô hướng / vô năng ) – với ý nghĩa : Tập hợp / Sắp xếp / liên kết. Và Năng lượng Hấp dẫn W ( bằng không khi ko dịch chuyển và tương tác, nhưng tình trạng đó bị phá bỏ khi chỉ cần xáo trộn nhỏ sẽ hình thành nên những nguồn năng lượng lớn lao vận hành Thế Giới Vật chất ) – với ý nghĩa : tương tác / hóa hợp / buông bỏ. Bởi suy cho cùng ‘Phần Mềm’ của Đấng Siêu Nhân nói trên cũng được làm ra bởi ‘Hai Tài Sản’ như thế thôi

Cho đến ‘Một Ngày’…Tạo Hóa ‘hà hơi’ / ‘lay động’…có ý muốn thực hành ...

Ba Qui Luật Gốc của Tạo Hóa
1. Chuyển hóa -> ( Biến động / Sinh thành )
2. Ngẫu nhiên -> ( Sắp xếp / Chọn lọc )
3. Xung Tụ -> ( Chu kì / Hồi chuyển )

Năm Năng lực Hành động của Tạo Hóa
- Kéo / Đẩy ( Vận động )
- Bẻ cong ( Phi tuyến )
- Uốn thẳng ( Tuyến Tính )
- Giãn nở ( Thu Mở )
- Biến sắc ( Thay đổi )

Thời Gian & Không Gian được sinh ra từ Ba Qui Luật & Năm Năng lực nói trên, gắn kết, biến động khôn cùng nên Thế Giới Vật Chất

Thế Giới Vạn Vật bắt đầu sinh sôi đa dạng trong những Chu kì khác nhau từ đó, nhưng từ Nhất Thể mà liên thông tương tác muôn hình vạn trạng…

Trong diễn tiến đó : Vật chất @ -> Vật chất hữu hình -> Vật chất thông minh ( như mạng máy tính ) / Năng lượng W -> Năng lượng phát tỏa -> Năng lượng thông minh ( như mạng Điện chẳng hạn )….đến được, hội tụ ở Trí tuệ của con người…

Tôi viết bài ngắn này như sự tiếp tục các bài có chủ đề tương tự từng viết. Góp một ý tưởng Thống nhất các Lý thuyết Vật Lý như Anbert Einstein từng mơ ước… ( khi tôi học lớp 10/ 10 ngày xưa, trong đầu tôi đã hình dung gần như đầy đủ về Thuyết Tương Đối và Thuyết Lượng Tử…khi vào Đại học mới biết hai Lý thuyết nền tảng đó về Thế Giới Vĩ Mô & Vi Mô quấn quít với nhau… đó là của Hai nhà Khoa học vĩ đại : A. Einstein & Mc.Plank…)

Tôi muốn bày tỏ thêm rằng : Con Người là thực thể sống Trí Năng duy nhất tiệm cận được đến bí mật Tuyệt đối về cội nguồn Thế Giới…điều đó khẳng định khả năng nắm bắt được mọi Quy luật, cũng như thêm vào khả năng sống đúng với những gì Tạo Hóa đã ban cho và sắp đặt….

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Những câu hỏi khoa học chưa được giải đáp

    19/12/2019Minh Thi (theo National Geography)Vũ trụ được làm bằng gì? Đâu là nền tảng sinh học của ý thức? Tuổi thọ con người có thể kéo dài bao lâu? Đó chỉ là một vài trong hàng loạt câu hỏi chưa có lời giải được đưa ra trong tạp chí Science số tháng 7 nhân kỷ niệm 125 năm hoạt động.
  • Chúa có chơi trò xúc xắc?

    14/01/2016Phạm Văn ThiềuTừ thế kỉ XVII, các công ty Bảo hiểm đã tính trong giá bảo hiểm cả xác suất để một viên ngói tình cờ rơi vào đầu người và do đó có thể tiên đoán được khá chính xác lợi nhuận mà họ sẽ thu được. Rõ ràng đó là những kẻ khai thác triệt để sự ngẫu nhiên - một lực lượng đang được xem như là ông chủ vũ trụ...
  • Những cách tiếp cận khác nhau về tính huyền diệu và bí ẩn của thế giới

    07/08/2015PGS.TS. Nguyễn Tấn HùngNghiên cứu vũ trụ, cơ thể sinh vật và con người, người ta nhận thấy rằng thế giới chúng ta đang sống thật là huyền diệu với vô số những điều bí ẩn mà khoa học cho đến nay mới chỉ khám phá được một phần rất nhỏ. Bản chất và nguồn gốc của chúng là gì? Người ta vẫn còn đang chờ đợi những câu trả lời thật sự thoả đáng đối với nhiều hiện tượng quan trọng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu những cách tiếp cận khác nhau trong triết học sẽ giúp chúng ta có được một phương hướng đúng đắn trong việc xem xét các hiện tượng phức tạp đó.
  • Mối quan hệ giữa triết học và bức tranh vật lý học về thế giới

    11/01/2015TS. Nguyễn Ngọc Thu, TS. Bùi Bá LinhMặc dù việc xây dựng bức tranh khoa học tự nhiên về thế giới là công việc của các nhà khoa học tự nhiên, nhưng bức tranh khoa học tự nhiên về thế giới không thể được xây dựng thuần túy từ các thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên được. Bức tranh khoa học tự nhiên về thế giới là một công trình sáng tạo khoa học vượt ra ngoài khuôn khổ của bản thân khoa học tự nhiên...
  • Một quy luật phổ quát trong vật lý?

    27/10/2014Phạm Xuân YêmBài này mong giới thiệu một công trình lý thuyết cơ bản về vật lý của giáo sư Đàm Thanh Sơn ở Đại học Washington (Seatle, Mỹ) mà tạp chí Physics Today tháng 5 năm 2010 đề cập và ca ngợi trong ba bài liên tiếp, điều khá hiếm.
  • Trò chuyện giữa nhân và quả

    14/10/2014Nguyễn Tất ThịnhNếu thừa nhận Chết là hết thì Luật Nhân Quả không còn đúng nữa. Luật Nhân Quả diễn ra ở những thời gian / không gian khác nhau và xuyên Kiếp trong thân phận của Sự Sống khác nhau nhưng mang Tinh thần Con Người...
  • Tích hợp Vật lý & Phật học?

    12/07/2014GS.TS. Cao ChiLiệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến. Trong hiện trạng những vấn đề tâm linh vẫn đang ở trong trong phạm trù triết học thì lý thuyết thống nhất đó có thể là một sự tích hợp giữa vật lý và triết học.
  • Thời gian phải chăng chỉ là một ảo tưởng?

    03/08/2010Craig CallenderThời gian là không tồn tại độc lập. Ta cảm nhận dòng chảy của thời gian chỉ vì ta là một hệ con có nhiều mối quan hệ với các hệ con khác trong vũ trụ. Cách nhìn mới mẻ này có thể giúp các nhà vật lý trong việc xây dựng một lý thuyết thống nhất hấp dẫn và lượng tử và các nhà triết học trong việc xây dựng một nhận thức luận mới đối với không-thời gian và vật chất của thế giới khách quan.
  • Vật lý hạt và vũ trụ học - những kết quả đầu tiên của LHC

    22/07/2010Hàm ChâuGặp gỡ Blois lần thứ 22 diễn ra từ ngày 15 đến 20-7-2010 trong Lâu đài Blois, lâu đài hoàng gia xưa nằm trên đỉnh đồi giữa trung tâm đô thị cổ Blois, thành phố kết nghĩa với cố đô Huế của Việt Nam ta. GS Trần Thanh Vân, tiến sĩ khoa học vật lý, Chủ tịch Gặp gỡ Blois, có nhã ý chọn thành phố Blois cổ kính để hằng năm đều đặn mở các hội nghị quốc tế khoa học đa ngành, nhằm giúp các bạn đồng nghiệp đến từ các châu lục khác nhau có dịp vừa dự hội nghị, vừa kết hợp đi thăm một số di tích lịch sử - văn hoá nổi tiếng trong thung lũng sông Loire để từ đó có cảm nhận trực quan về nền kiến trúc cổ huy hoàng của nước Pháp.
  • Một số vấn đề triết lý của vật lý hiện đại

    26/05/2009Đỗ Kiên CườngVới tư cách là triết học tự nhiên, vật lý có vai trò quan trọng trong bản thể luận và nhận thức luận. Cơ học Newton hay quyết định luận Laplace từng chi phối nhận thức và hành động của toàn nhân loại. Vật lý hiện đại cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Dưới đây là một số nhận thức cá nhân về các vấn đề triết lý, cũng như mối quan hệ giữa vật lý hiện đại với các lĩnh vực khoa học khác.
  • Không thể có lỗ đen nguy hiểm do con người tạo ra

    14/04/2008GS. TS. Nguyễn Mộng GiaoSau khi đăng bài "Sắp có lỗ đen nuốt chửng trái đất?" về nguy cơ thí nghiệm tại phòng thí nghiệm LHC ở Thụy Sĩ có thể tạo lỗ đen nuốt chửng trái đất (ngày 1-4), Tuổi Trẻ đã nhận được bài viết phản hồi của GS-TS Nguyễn Mộng Giao - Viện Nghiên cứu vật lý TP.HCM. Tuổi Trẻ xin trích đăng lại bài phản hồi...
  • Thời gian - Tấm màn bí mật

    28/02/2008Hùng ViThời gian có ở khắp nơi và chẳng ở đâu cả. Nó là cội nguồn của những bí mật. Chúng ta không thể nhìn thấy hay chạm vào thời gian. Tuy nhiên, chính "kẻ giấu mặt" này lại chi phối cuộc sống của mỗi người chúng ta...
  • Hệ vấn đề bản thể luận phương Tây – Một cái nhìn khái quát

    20/02/2007Nguyễn Chí Hiếu – Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhBản thể luận với tư cách là bộ phận căn bản nhất của siêu hình học đã ra đời cùng với siêu hình học và trải qua quá trình phát triển liên tục, gắn bó hữu cơ với tiến trình lịch sử triết học, tuy không cùng hoàn toàn trùng khớp với lịch sử triết học. Trong bài này, chúng tôi phân tích một cách khái quát hệ vấn đề của bản thể luận phương Tây, tức là những vấn đề căn bản, nền tảng mà bất cứ bản thể luận nào cũng đều phải lý giải chúng...
  • Nhận thức thế giới vi mô

    24/01/2007Nguyễn Xuân HãnTrong vật lý các nghiên cứu thế giới vật chất xung quanh được hình thành tự nhiên theo hai xu hướng tưởng là trái ngược nhau: Thế giới ngày càng bé như nguyên tử, hạt nhân và electron, proton, nơtron, quark được gọi là thế giới vi mô và thế giới vô cùng lớn như trái đất, mặt trăng, mặt trời, các vì sao, thiên hà và vũ trụ được gọi là thế giới vĩ mô. Giữa các hướng nghiên cứu này liệu có sự liên hệ với nhau giúp ta khám phá và mô tả thế giới vật chất thống nhất và vô tận?
  • Một vụ kiện khoa học lớn: Vũ trụ sơ sinh trong phòng thí nghiệm

    14/11/2006Đặng Mộng LânVũ trụ của chúng ta ngày nay đã bắt đầu từ một vụ nổ khổng lồ (big bang) cách đây khoảng 14 tỉ năm. Vào khoảng vài phần triệu giây ngay sau lúc ra đời, vũ trụ có nhiệt độ vào khoảng hàng nghìn triệu độ. Điều kiện đó của vũ trụ sơ sinh đã được tạo ra trong chiếc máy Rhic ở Brookhaven và các kết quả đã được công bố năm 2005...
  • Mũi tên thời gian và sự cáo chung của tính xác định

    04/09/2006Phạm Văn Thiều dịchNhư vậy, chúng ta đi từ một thế giới của những cái xác định sang một thế giới của những xác suất. Chúng ta cần phải tìm ra con đường hẹp lenlỏi giữa tất định luận gò bó và một vũ trụ được chi phối bởi ngẫu nhiên, và ngay khi đó khó có thể tiếp cận đối vôi lý trí của chúng ta. Thực tại gắn liền với cơ học cổ điển là so được với các máy tự động. Cơ học lượng tử cũng không cải thiện được tình hình đó, bởi vì, trong khuôn khổ đó, thực tại lại phụ thuộc vào những phép đo của chúng ta...
  • Hiệu ứng con bướm có không?

    01/09/2006Phạm Văn Thiều (Viết theo Tạp chí Scientific American)Lâu nay người ta tin rằng các dự báo thời tiết không thể sớm trước hai tuần do có “hiệu ứng con bướm”. Cơ học thống kê đã bác bỏ “tín điều” đó...
  • Vũ trụ luân hồi

    25/07/2006Trần Tiễn Cao Đăng (theo Scientific American)Sự va chạm giữa các màng và gia tốc vũ trụ có thể là động lực cho một chu kỳ bất tận mà trong đó vũ trụ của chúng ta chỉ là một giai đoạn...
  • Vũ trụ ra đời như thế nào?

    29/03/2006Các nhà khoa học cho rằng, vũ trụ thoát thai từ Vụ nổ lớn (Big Bang) tại thời điểm 13,7 tỉ năm trước. Mới đây họ lại khoe rằng, có đến ba kịch bản khác nhau cho cái thời khắc sinh thành đó.
  • Từ Newton đến Einstein

    19/11/2005Nguyễn Văn TrọngẢnh hưởng của hai thiên tài Newton và Einstein được thừa nhận là những thiên tài khoa học lớn lao nhất mà nhân loại từng biết đến. Đóng góp của các ông tạo nền móng cho tòa lâu đài vật lý học hiện đại và ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều ngành khoa học khác. Các thành tựu khoa học đã dẫn đến cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật...
  • Các xu hướng thống nhất trong vật lý học

    30/10/2005Đỗ Kiên CườngTheo Weinberg, giải Nobel vì thống nhất tương tác điện từ và tương tác yếu, một mục tiêu căn bản của vật lý là chiêm ngưỡng sự đa dạng của tự nhiên bằng cái nhìn thống nhất [1]. Thành tựu quá khứ chính là minh họa điển hình: thống nhất giữa cơ học thiên thể và cơ học (trên) trái đất của Newton thế kỷ XVII, thống nhất giữa quang học và và lý thuyết điện và từ của Maxwell thế kỷ XIX, thống nhất hình học không - thời gian và lý thuyết hấp dẫn của Einstein năm 1905 và 1916, thống nhất giữa hóa học và vật lý nguyên tử thông qua cơ học lượng tử những năm 1920. Và nay là thống nhất giữa thuyết thống nhất cuối cùng của vật lý, một sự nghiệp vĩ đại có lẽ còn lâu mới kết thúc.
  • Vật lý học cũng là cấu phần của Văn hóa

    18/10/2005Vật lý học đóng vai trò quan trọng như thế nào trong xã hội, trong chúng ta có lẽ nhiều người còn mơ hồ. Tuy nhiên, vai trò của nó trong khoa học tự nhiên thì ai cũng rõ...
  • Ý nghĩa của luật tự nhiên

    09/08/2005Tôi thật bối rối trước cách dùng thuật ngữ “luật tự nhiên”.Tôi hiểu các luật tự nhiên là gì – chúng tôi biết được nhờ học các môn khoa học tự nhiên. Nhưng một vài tác giả dùng thuật ngữ “luật tự nhiên” ở dạng số ít như thể nó có gì đó liên quan tới vấn đề đúng sai, và gần như nó là tiếng nói của lương tâm. Tôi thật khó hiểu luật tự nhiên có liên quan đến các vấn đề đạo đức như thế nào. ...
  • Nguồn gốc và tiến hoá vũ trụ

    18/07/2005Đỗ Kiên CườngVũ trụ có nguồn gốc từ đâu, vì sao vũ trụ xuất hiện? Vũ trụ tiến hoá như thế nào và có kết thúc hay không? Thú vị là chỉ trong vòng một thế kỷ, con người đã có thể thảo luận những câu hỏi ngàn đời đó một cách khoa học. Bài viết này cố gắng đưa ra một bức tranh sơ bộ về những câu hỏi nói trên.
  • Vũ trụ theo quan niệm phương Đông

    19/07/2005Nhà thiên văn học Nguyễn Quang Riệu...các nhà thiên văn học phương Đông thời xưa không có một mô hình chính xác về Vũ trụ và quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ mặt trời, vì ngành vật lý và toán học, đặc biệt là hình học chưa được phát triển. Tuy nhiên, quan niệm của họ về Vũ trụ có khả năng thay đổi tương đối đúng với thực tế.
  • xem toàn bộ