Ta trong Cõi Nhân Sinh ?!

11:49 SA @ Thứ Năm - 24 Tháng Hai, 2011

Cõi Đời / Kiếp sống và Nhân sinh trong Thế Giới mà Ta – Con Người luôn tự hỏi mình, tự trải nghiệm mình là Ai, như thế nào… Nhưng đi trong Đời, gánh kiếp Người, chân cứng đá mềm, nhưng năng lượng trong Tâm, đội trên Đầu cái mũ sương gió… Ta hình thành và chuyển hóa tư tưởng trong Bốn Phương Tám Hướng có Chín Phương TrờiMười Phương Phật

Có hay Không Ai nắm được thời gian trong tay…

trôi như dòng khi mình đang sống…

tụ thành giọt khoảnh khắc hạnh phúc hóa thành sương

Hôm nào cũng cần mẫn nhặt vài điều vui sống

từng Ban Mai từ ngọn Cỏ để thăng lượn trong Chiều mây

còn sức Trẻ quên đếm tuổi trong cõi trăm năm rất ngắn

Vật lộn với Đời để tìm điều may mắn

thấy Người như kẻ tranh giành mà chiến đấu với lòng Tham

chạm tay vào tha thứ đứng dậy mà chẳng hề tay trắng

Ta thấm trải Bốn Mùa trong bao nhiêu ngày sống

qua Luân Vũ các sắc màu rủ rê và mộng mị

nhìn qua mắt mấy sợi tóc như dải khói phù vân

Giảo bước thổi chiêm tư vào Bốn Phương Tám Hướng

theo trục Thời gian đi tới Chín Phương Trời

Tập tễnh Đức Tin thành kính Tâm Linh ta đi về Phương Phật

Trời tạo ra sinh mệnh Con Người để chứng tỏ các quy luật

thử thách Ý chí của Nhân Sinh dù tạo nên kì tích

ở nơi Trần Gian Ta có thể đúng là Ai hằng khát vọng… Không ?

FacebookTwitterLinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Nhân sinh quan của tôi

    16/07/2017Nguyễn Hiến LêRải rác trong các tác phẩm của tôi thường đưa ra những suy tư, ý kiến của tôi về nhiều vấn đề, dưới đây tôi lựa và gom lại một số thuộc về nhân sinh quan:
  • Nhân sinh quan tích cực

    13/05/2015Đại sư Tinh Vân (Nhuệ Anh dịch)Mỗi người đều có một nhân sinh quan khác nhau, có người lạc quan, có người bi quan. Người lạc quan luôn nghĩ về mặt tốt của mọi việc, giữ cách nhìn lạc quan; người bi quan lại luôn nghĩ về mặt xấu của mọi việc, giữ cách nhìn bi quan...
  • Tứ diệu đế - từ góc độ phương pháp luận khoa học

    28/01/2015PGS. TS. Hà Vĩnh TânKhi còn nhỏ, những câu chuyện cổ tích mà bà và mẹ kể về Bụt đã để lại trong lòng tôi hình ảnh một ông cụ râu tóc bạc phơ đầy từ bi, luôn hiện ra đúng lúc, đúng chỗ, dùng phép lạ cứu giúp muôn chúng sinh qua mọi cảnh khổ nạn...
  • Bản chất kiếp Nhân sinh

    09/09/2014Nguyễn Tất ThịnhYếu tố Phi Vật Chất là những Năng Lượng vô hướng bởi những Vật Chất Nguyên sơ nhất, chưa có tính chất gì, vốn không có kết cấu gì ngoài bản thân nó, gây nên sự chuyển hóa gốc rễ nhất của Vạn vật, bởi bất kì một xáo động nào gặp phải ( nếu bắt đầu có sự lặp lại lần 2 trở lên ) , từ đó sinh thành nên…Nguyên Tử…Phân Tử…khác nhau..và các Qui luật…
  • Hợp với nhân sinh

    22/08/2010Phan Cẩm ThượngNghệ thuật sinh ra để bù đắp cái chưa hoàn thiện của con người. Khi xã hội có điều bất cập thì nó lên tiếng, khi xã hội thiếu thốn thì nó vẽ ra những viễn cảnh tương lai. Vì thế cái mới là mục đích, tự do là phương tiện của nghệ thuật – một hoạt động có tính điều chỉnh và tự điều chỉnh cơ chế hoạt động của mình. Điều này phụ thuộc vào ba mặt: hành nghề ở mức độ chuyên nghiệp hóa, yêu cầu một thiết chế nghề nghiệp (luật nghệ thuật) và tự do sáng tạo...
  • Phương pháp giải quyết vấn đề và Tứ Diệu Đế (phần 1)

    29/06/2010Nguyễn Cung Thông (Gửi từ ÔXTRÂYLIA)Loạt bài này tóm tắt các suy nghĩ về phương pháp giải quyết vấn đề (viết tắt là ppgq, problem solving) và Tứ Diệu Đế – nói cách khác hơn là suy nghĩ về tư duy (think of thinking). Nội dung các phần sau dựa nhiều vào kinh nghiệm kỹ thuật, ngôn ngữ, giáo dục (sư phạm) và nhất là từ sự quan sát và suy nghĩ cá nhân qua những hoạt động hàng ngày...
  • Cõi “không”

    02/02/2010Chu HảoSau khi đã có những điều kiện tối thiểu cho cuộc sống thường nhật (ăn đủ no, mặc đủ ấm) thì hạnh phúc của mỗi người chủ yếu được quyết định bởi đời sống tinh thần và tâm linh. Minh triết Phương Đông chứa đựng đầy đủ các yếu tố cơ bản đảm bảo cho con người có khả năng tự giải thoát để tinh thần và tâm linh được khai minh trong tĩnh lặng.
  • Đạo đức học & triết lý nhân sinh

    10/08/2009William S. Sahakan& Mabel. Sahakan- Thanh Chân dịchÝ nghĩa triết học của thuật ngữ "Đạo đức học" (Ethics) bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều so với nghĩa hạn hẹp của nó trong câu “đạo làm người trong đời” (man on the street) - đạo đức được xét đến trong khuôn khổ chọn lựa cung cách ứng xử....
  • Người Phật tử tu điều gì?

    06/07/2009Tỷ khiêu Nguyên HươngSau khi trở thành phật tử, có tam qui, ngũ giới rồi, người phật tử phải sống ra sao để an lạc hạnh phúc? Việc giữ giới có khó không? Làm sao để giữ giới tốt mà không cảm thấy đó là những điều bắt buộc quá khó hay không thiết thực? Để giải quyết những vấn đề này, chúng ta phải trở về với những điểm thiết thực cần thảo luận để làm rõ vấn đề. Đó là mục đích tu Phật và động cơ tu hành.
  • Cội nguồn cảm hứng là tự do

    29/06/2009Lê Khánh DuyTôi đọc những trang đầu tiên của cuốn “Cội nguồn cảm hứng” ở một quán cà phê trên đường Lò Đúc. Những thanh âm huyên náo của phố phường ngoài kia và những trang suy tưởng trong im lặng của ông Nguyễn Trần Bạt có cái gì đó hơi tương phản.
  • Tự điều chỉnh chính mình trước khi điều chỉnh người khác

    25/11/2008Nguyễn Thị Thùy Dương

    Chuyện kể rằng, khi bà mẹ dẫn cậu con trai mắc chứng ăn rất nhiều đường đến gặp thánh Gandi, nhờ ông khuyên cậu bé không ăn nhiều đường nữa, thánh đã bảo bà mẹ dẫn cậu bé về và hẹn một tuần sau thì quay lại. Một tuần sau bà mẹ dẫn con đến và rất ngạc nhiên vì sau 5 phút cậu bé nói chuyện với thánh Gandi, cậu bé đã ăn ít đường hơn hẳn. Bà mẹ không hiểu vì sao...

  • Hai hệ thống nhân sinh quan đối lập.

    01/11/2008Phan Bình

    Sự vật vận động theo thống nhất - đối lập
    Có sự thống nhất thì mới có tồn tại
    Có sự đối lập mới chuyển hóa phát triển...

  • Cội nguồn hạnh phúc

    14/05/2008Nguyễn Minh PhươngHiếm ai thấy được khuôn mặt hạnh phúc toàn vẹn. Thế nhưng ai cũng hiểu để chung sống suốt đời với một người khác giới gọi là vợ hay chồng, rất cần yêu và thấu hiểu con người đó. Không chỉ yêu đôi mắt, làn môi, mà cần cả yêu tính cách, cử chỉ và hành động. Đó là tâm hồn ở mỗi người, là vẻ riêng biệt ẩn chứa bên trong con người đó...
  • Cởi mở và khoan dung

    24/01/2006TS. Nguyễn Quang ATính mở, thích nghi, hội nhập của một nền văn hoá là rất quan trọng, vì nó là xu hướng tôn trọng người khác vì tài năng và khả năng của họ, nó có tính khoan dung. Nhân tố then chốt thực sự là tài năng văn hoá của một nước, đặc biệt là mức mà nước đó tiếp thu được các giá trị của lao động chăm chỉ, tiết kiệm, trung thực, kiên trì và nhẫn nại…
  • xem toàn bộ