Hiệu ứng "đọc và chép" trong giáo dục
Hiệu ứng "đọc và chép" hiểu một cách nôm na là thầy giáo "đọc" và học sinh "chép". Hiện tượng này không chỉ diễn ra trong các lớp học phổ thông mà ngay cả các cấp học cao hơn như đại học cũng rất phổ biến. Hậu quả của hiện tượng "đọc và chép" là học sinh luôn luôn tiếp thu một cách thụ động những kiến thức (thậm chí đôi khi đã lạc hậu với thực tế) mà thầy giáo truyền cho họ.
Một học sinh từ khi bước vào lớp 1 đến khi tốt nghiệp phổ thông trung học (chưa nói đến việc tiếp tục học đại học) là 12 năm nghe thầy giáo đọc bài giảng để chép lại một cách thuần tuý. Chẳng hạn, đối với các môn học xã hội, một giờ học, học sinhcó khi phải chép tới 3-4 trang vở. Như vậy gần như toàn bộ tiết học là dùng để chép bài nên thời gian dùng để tư duy bài học gần như không có. Có thể thấy, 12 năm đã là một thời gian quá dài để thói quen tư duy thụ động ăn sâu bám rễ vào thế hệ trẻ. Nếu như, phương pháp giáo dục của chúng
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhClip: Chúng ta luôn bên nhau
01/01/1900Protagoras và khai minh Hy Lạp
01/01/1900Bùi Văn Nam SơnĐánh thức đất trong Tết nguyên đán
01/01/1900Nguyễn Vinh PhúcBức tranh muôn mặt của khủng hoảng kinh tế thế giới
01/01/1900Minh BùiSách và doanh nghiệp: Đọc để phát triển
01/01/1900Tố Tâm