Lại nói về đầu tư cho Công nghệ thông tin
Thừa hay thiếu?
Kết sổ 2005, và giai đoạn 2001 - 2005, nhiều người cho rằng giới IT nước nhà đã đánh cả hai trận lớn tựa Austerlich và
Người viết có một thời gian làm biên tập viên cho một nhà cung cấp thông tin lên Internet. Trước khi nhận việc. người viết đã rẽ qua hiệu sách lớn nhất TP.Hồ Chí Minh trên đường Nguyễn Huệ, tìm mua hai cuốn: Từ điển CNTT và Sách nói về Internet nào đó Từ điển nhiều vô kể, người viết chọn đại một cuốn. Sách nói về Internet cũng không thiếu, toàn là sách nhập môn thôi vì lúc đó Internet thế giới chưa được như bây giờ. Lật cuối cuốn đó, người viết đọc được Mười điều cần biết trước hết về Internet (dạng như lời khuyên cho những người đang có ý định say mê với nó).
Tôi chỉ còn nhớ một câu chí lý: Internet là một ngôi chùa vĩ đại, mọi người chỉ có thể cúng tiền vào đó mà không lấy được nó (tiền) ra. "Bạnmuôn có mặtmình trên Internet, bạn hãy trả tiền cho]ựa chọnđó” - tác giả cuốn sách khẳng định. Tôi không mua cuốn rất nhiều tiền nhưng tạm thời mời cho những người biết kinh doanh nó. Tôi trụ được vai người cung cấp thông tin lên mạng hai năm. Trong số 12/2005 của bổn Tạp chí, người viết được đăng một bài, nói đến vai trò của người thông tin cho CNTT. Qua công việc của mình và các đồng nghiệp, người viết muốn chia sẻ vài suy nghĩ về đầu tư cho CNTT. điều mà mười năm về nước mọi người gần như nhất trí với nhau phải đặt lên hàng đầu.
Chúng ta không chỉ đầu tư bằng vốn (VND, USD. EU…) mà cả công (đặc biệt là công suy nghĩ tìm giải pháp phù hợp), sức (lăn ra mà tìm đối tác. chọn mua hàng chất lượng giá đúng, nhanh chóng đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả…). Đã đầu tư cho nó (CNTT) rồi thì chỉ còn cách duy trì quá trình này mọi lúc, mọi nơi, không dừng lạiđược. Rất lạ là từ đó đến giờ, vấn đề đầu tư vẫn cứ bị nói nhại từ đâu. Các công việc đầu tiên cứ bị nói nhại là tiền đâu... Chúng ta sống, thở, ăn, ngủ...theo những chu kỳ sinh học. Công nghệ cũng có những chu kỳ dài ngắn khác nhau, công nghệ hoá cũng vậy. Hồi còn tham gia làm Web, có người thấy hay hỏi kinh nghiệm, người viết nói vời họ: Lúc nào bắt đầu cũng được. Còn đã làm rồi thì ráng mà theo đến cùng, cực lắm.
Bây giờ mà nói vài nghìn tỷ đồng nào đó mà xã hội đã "chót" đầu tư cho CNTT hoá ra lãng phí thì chắc là sai. Để trở thành một kỹ sư IT, học trong nước chỉ mất vài chục triệu đồng. Nói thế cũng không đúng. Nói thế có nghĩa là công sinh thành, của nuôi dưỡng của các bậc phụ huynh, công thầy, nghĩa bạn... bị xem nhẹ quá đi. Kinh tế là một phạm trù, công nghệ cũng là một phạm trù chưa chắc gì đã kém quan trọng. Một nước hơn 80 triệu dân chi sai (Chưa chắc saihết, còncó thể là máydự án đã chạy vềnhà riêng của aiđó và conhọ đan cốnghiến cho ngành ITđấy, một dạng “lọt sàng xuống nia"(?), bất công đếnđâu có những phán xét khác)vài nghìn tỷ đồng nghe thì sợ nhưng so với chén nước chấm (thứ bịlãng phínhiều nhất trong tất cả cácbữa ăn)và quy ra tiền đi, dân tộc sử dụng nước mắm Việt Nam đã tiêu tốn bao nhiêu để có chỉ số IQ đáng để yên tâm?
Tiền lãng phí nào đó chỉ là học phí, chi trước thì khỏi chi sau. Nói thế là nói với loàn thể ngành IT chứ với những người chịu trách nhiệm chi tiêu thực hiện các dự án thì phải Chính phủ mời là người phán xét họ đã làm đúng hay sai. Thất bại trong gia công sản xuất phần mềm để xuất khẩu thì có nhiều nguyên do chủ quan đấy. Rất có thể chỉ là chúng ta đã quá lạc quan vào thị trường này nhưng cũng có thể, một số người đã vẽ lên một bức tranh đẹp để đòi "chế độ". Người viết bài không muốn mọi người mất vui với cái Tết sắp tới nhưng cũng xin thẳng thắn chia sẻ. suốt mười mấy năm làm báo, người viết bài thấy các doanh nghiệp "xin thuế” tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực IT. Hầu hết mọi người nói ngành này mới, khó, cần và xin ưu đãi...
Đầu tư tối thiểu - thành tối đa…
Tít phụ vừa rồi là tít một bài báo mười năm về trước của người viết xin dùng lại. Người chơi Game Online đang dị ứng khủng khiếp với các bài viết chỉ trích họ trên các tờ báo. Họ không hài lòng vì những người viết chỉ viết dựa trên cảm tính, không phải người cũng có chơi rồi viết ra. Một thế giới thực chật ních với biết bao đối nghịch không làm cho cuộc sống của một số đông người thực sống một cách yên bình. Trong khi, thế giới ảo mở ra chân trời vô tận cho họ thề hiện mình như một con người sống cuộc sống của mình, với những ước vọng của mình.
Một người đi xe lăn không thể xưng hùng xưng bá trên chốn giang hồ thực nhưng họ có thể là đại đại nguyên soái của những trận đánh ảo làm nên lịch sử cho thế giới ảo (thay vì phải đánh nhau thật) mà hàng chục triệu người chơi game online khác phải nể trọng, chu cấp tiền thực cho cuộc sống cuộc đời hạnh phúc như bao cuộc đời đáng ra phải hạnh phúc hết... Biết bao nội dung đã được nạp lên thế.giới ảo bồi biết bao nhà cung cấp thông tin tiếp nối nhau đưa lên Internet là những nguồn tài nguyên vô tận cho những người có "năng khiếu” sống với thế giới đó. Thế giới đó không chỉ có một mình những ội dung thông tin, những gamesoniines... Thế giới đó vô bờ...
Đúng là Game online giờ này còn thiếu nhiều yếu tố tạo nên một nền văn hoá hiện đại còn nhiều "chém giết”, còn nhiều tính “cờ bạc" trong đó...Nhưng,Chúng cũng sẽ tiến hoá theo văn hoá thực của người chơi thực. Thế giời ảo chưa phản ánh và có lẽ sẽ không bao giờ phản ánh đúng thế giới thực. Nhưng nó là tấm gương soi của cả thế giời. Dần đần, sẽ có những loại hình game trí tuệ, văn hoá hơn lôi kéo nhiều người tham gia hơn. Nếu chúng ta chặn cửa chơi game online thì chúng ta chưa sẵn sàng để có thể chấp nhận một thế giới ảo đủ sức giải quyết không biết bao nhiêu vấn đề mà thế giời thực không giải quyết được. Việc này chỉ càng làm cho ta tụt hậu mà thôi. Thời đại (mà ở đó) mọi giá trị được quy về sống còn (sống thì còn) đã điểm mà chúng ta vẫn "băn khoăn” với những thước đo giá trị còn nhiều mâu thuẫn, hầu hết chỉ là tương đối. Điều đó sẽ làm cho chúng ta khổ.
Một giáo sư người Nga có học sinh Việt
Thế nhưng, điểm chốt của bài viết vui này không ở chỗ xe máy đầy đường (ở Nga có rất ít xe máy) mà những gì vị Giáo sư nọ quan sát được trên mọi miền đất nước Việt
Vậy đó, cái tốc độ “quay vòng vốn" 40km/h của xe cộ chẳng là cái gì so với tốc độ truyền tin 2Mbps mà các gia đình ở TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội... đều đã có thể đầu tư (đầu tư ban đầu chưa đến triệu đồng kể cả ADSL Router, sau khi đã có máy tính và chưa nói tời khuyến mãi). Xét về kinh tế - xã hội, đầu tư vào cái gì triển vọng hơn? Nếu ta xây dựng một xã hội học tập, làm việc qua mạng không mấy khó khăn thì sao không làm ngay để hình ảnh "năng động theo kiểu chạy đôn, chạy đáo"... bằng xe máy hơi quá vất vả như hiện nay có thể khác đi?Đầu tư cho CNTT vẫn là dầu tư ít tốn kém nhất. Và, thành tựu tối đa không phải là những ngôi nhà tư nhân bốn tầng xây gạch, không chỉ là những Linh Đàm mới, Nam Sài Gòn mới... những ngôi nhà lá dừa nước thay bằng những ngôi nhà kiên cố tường gạch, mái tôn. tránh được lũ... mà còn là một xã hội mới có nền kinh tế mới - xã hội tri thức và nền kinh tế số (Sẽ có một thiên đường như vậy ở Việt
Người viết bài cũng có những lúc thăng trầm, ốm, khoẻ, dư, túng khác nhau. Bây giờ cũng không phải là lúc người viết bài lạc quan nhất với cuộc sống và công việc của mình nhưng xin khẳng định đầu tư cho CNTT vẫn là lôi thoát duy nhất đưa mình thoát khỏi mọi bế tắc riêng tư. Việt
Hiện, có ít nhất ba thứ mà Việt
Nhiều nhân sĩ nói với người viết bài rằng Việt
Việt
Bài viết này không trích một lời một số liệu nào trong bản Báo cáo toàn cảnh CNTT-TT Việt Nam 2005 của TS. Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội Tin học TP. Hồ Chí Minh, nhưng người viết muốnkhuyến cáo bạn đọc tìm tham khảo nó trên.Trước khi viết bài này, người viết có trao đổi với TS.Tùng hỏi: Có nên viết một bài như thế không? TS.Tùng đáp: Tuỳ, thấy tâm đắc thì viết! Cảm ơn ông Tùng về lời động viên có cân nhắc và bạn đọc đã đọc bài viết này.
Nội dung khác
Tại sao con người cần phải học?
15/09/2016Nguyễn Hữu ĐổngTìm kiếm danh phận
22/07/2011Nguyễn Văn Trọng7 phát hiện bất ngờ sau khi đọc nguyên tác "Hành trình về phương Đông"
03/08/2023Thái Đức PhươngNói với các doanh nhân: "Đỉnh của bạn đâu" để có được...
03/08/2023Nguyễn Tất ThịnhThiên thần” vỗ về những đêm dài thao thức.
03/08/2023Tiểu Mai"Đỉnh Ngu" từ Hiệu ứng Dunning & Kruger
05/06/2022Ngọc HiếuCái tâm đời thường
20/10/2005Phan Chí Thành“Gã nhà quê làm thương hiệu”
25/04/2005Văn hóa đọc cho thiếu nhi - cần không?
09/07/2005Phan ĐăngCon người hiểm độc
01/01/1900Phạm QuỳnhCơ hội thứ tư - toàn cầu hóa
18/04/2004Nguyễn Trần BạtThấy gì qua lối sống sinh viên thời nay?
21/10/2003Trương Hiệu