Phải nhìn thẳng vào sự lạc hậu của nền giáo dục

12:47 CH @ Thứ Năm - 16 Tháng Ba, 2006

Trong 60 năm qua, GD nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào. Tuy nhiên, ngày nay dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra theo tốc độ “một ngày bằng 20 năm”, sự đua tranh quyết liệt giữa các quốc gia, GD nước ta rất chậm được đổi mới.

GD nước ta đang là một gánh nặng cho học sinh (khổ học từ lớp 1), cho gia đình (chi phí cao so với thu nhập, học xong không có công ăn việc làm hoặc không làm được việc) và cho cả xã hội (ngân sách đầu tư ngày càng lớn nhưng chất lượng giáo dục vẫn thấp). Riêng đối với GD đại học thì chưa đáp ứng được nhu cầu học tập cho thanh niên.

Tiếp theo phải là việc thiết kế lại chương trình đào tạo theo hướng giảm mạnh nội dung học tập lý thuyết ở tất cả các cấp học, tăng kiến thức thực hành, khả năng sử dụng các phương tiện thông tin hiện đại (máy tính, Internet), tăng mạnh việc học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Bỏ hẳn lối giảng dạy thày đọc, trò chép, hướng HS tới tư duy, sáng tạo.

Cần có nhiều biện pháp đồng bộ để giảm sự căng thẳng của các kỳ thi tuyển sinh (phân luồng HS từ phổ thông, mở rộng đầu vào và kiểm soát chặt đầu ra...). Hơn bao giờ hết, bây giờ là lúc cần chấm dứt bệnh thành tích trong quản lý, bệnh gian lận trong thi cử, nạn bằng giả, học giả, lành mạnh hoá môi trường GD.

Nguồn:Tuổi trẻ
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Thêm đôi suy nghĩ về giáo dục

    30/09/2005Nguyên NgọcGiáo dục động chạm đến hàng chục triệu người, và những vấn đề của nó khiến hàng chục triệu người thấy đã đến lúc không thể ngồi yên. Tương lai của con cháu họ bị thách thức, thậm chí bị “uy hiếp” nghiêm trọng...
  • Chất lượng giáo dục của Việt Nam "có vấn đề"?

    06/09/2005Huỳnh DuyTheo những gì mà tôi quan sát và tìm hiểu được thì câu trả lời là: người bảo có và cũng có người bảo không. Những người bảo chất lượng giáo dục VN có vấn đề ở đây là các đại biểu quốc hội, những vị đại biểu của nhân dân mà kỳ họp nào cũng lên tiếng phàn nàn về chất lượng giáo dục yếu kém của nước nhà. Vậy có thực là có vấn đề hay chỉ là lo lắng thái quá ở một số người.
  • Thiếu tính chuyên nghiệp

    06/07/2005Cả nước chưa hết xôn xao chuyện huấn luyện viên ngoại sau vụ liểng xiểng Tiger Cup. Người chê, người bênh, người bịt mũi, người giẩu miệng, người nhún vai, người xoa tay dàn hoà. Nhưng mấy ai biết nhìn nhận như sau: dân Brazil là những nghệ sĩ đá bóng tuyệt vời của hành tinh này, nhưng ưu điểm của người cầu thủ không tất yếu biến họ thành thầy dạy nghề bóng đá. Nhìn xa hơn sẽ thấy một ông trọng tài Italia gầy gò, mắt trố, lý lịch trích ngang là chuyên viên tài chính-ngân hàng, sút bóng nhất định không bằng lũ trẻ Brazil và Italia, thế nhưng ông ta là thầy giáo trong làng bóng đá...
  • Giáo dục Việt Nam: những vấn đề căn bản

    06/07/2005Trương VũTrong suốt hơn một thập niên qua, những vấn đề giáo dục của Việt Nam thường là những đề tài gây tranh luận trên báo chí. Hầu hết đều ghi nhận truyền thống hiếu học của học trò Việt Nam và sự hy sinh của bố mẹ cho việc giáo dục con cái. Sinh viên Việt Nam tốt nghiệp ở các trường giỏi trong nước khi ra nước ngoài tiếp tục học ở các trường cấp trên thường đạt thành công không mấy khó khăn.
  • Mệnh lệnh từ cuộc sống

    02/07/2005Hà Thạch HãnCâu chuyện giáo dục lại nóng lên! Khi 23 nhà giáo, nhà khoa học mà đứng đầu là GS Hoàng Tụy “dâng sớ” đề nghị Thủ tướng Chính phủ cải cách và hiện đại hóa nền giáo dục, mọi người đều đồng thuận, hưởng ứng...
  • Giáo dục đang đi về đâu?

    30/06/2005Giáo sư Hoàng TụyTừ nhiều năm nay, hầu như kỳ họp nào của Quốc hội cũng sôi nổi khi bàn đến giáo dục. Nhưng rồi vẫn không thấy có chuyển biến gì thật sự đáng kể, đến kỳ họp sau lại cũng trở lại quanh quẩn bấy nhiêu vấn đề. Người dân cảm thấy hết kiên nhẫn và mong muốn có những giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ để cho giáo dục xứng đáng là quốc sách hàng đầu.
  • Lạm bàn về giáo dục

    09/07/2005Phạm Duy HiểnKhông riêng gì ở Việt nam, giáo dục hiện đang là bài toán khó, ngay ở những nước tiền tiến nhất trên thế giới. Trong xã hội hiện đại, thành bại là do vốn văn hoá, khoa học, công nghệ của con người quyết định, nên giáo dục đương nhiên là mặt trận xung yếu nhất của mọi quốc gia. Nơi đây những người lãnh đạo cao nhất của đất nước thường phải vào cuộc.
  • Cuộc cách mạng về giáo dục

    16/01/2004Tháng 4/2001, Massachusetts Institute of Technology (Học viện Công nghệ Massachusetts, viết tắt là MIT, vốn vẫn được xem như nơi cung cấp các nhà khoa học đoạt giải Nobel) chính thức đưa lên Internet tài liệu và bài giảng của khoảng 2.000 môn học. MIT gọi chương trình nay là Open Course Ware (Công cụ khóa học mở, viết tắt là OCW).
  • Suy nghĩ về giáo dục Việt Nam của một học sinh

    12/01/2004Bây giờ, hầu như ai cũng có những thắc mắc, băn khoăn về giáo dục. Tại sao phần lớn học sinh chúng tôi tốn nhiều thời gian, công sức học tập hơn bạn bè các nước, mà kết quả thường là kém hơn?
  • "Nút cổ chai" và "cửa thoát" của giáo dục

    24/12/2003Ngày 23/12, Bộ GD-ĐT và báo Nhân Dân tổ chức hội thảo "Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo" với sự tham gia của các GS có uy tín và lãnh đạo một số trường ĐH, Sở GD-ĐT. Tại đây, các đại biểu đã đưa ra kiến nghị và đề xuất "cứu" trước những bức xúc về chất lượng giáo dục gần đây...
  • Giáo dục đâu phải là độc quyền của ngành giáo dục

    22/11/2003Giáo dục trong thời gian gần đây, nhất là sau dự án được gọi là cải cách áp dụng cho lớp 1 và lớp 6, và sau kỳ thi tuyển sinh đại học vừa qua, đang trở nên nóng giữa nhiều lo toan khác đối với vận mệnh đất nước. Tia Sáng, trong số báo này, cũng đã tập hợp được nhiều ý kiến đóng góp của một số trí thức trong nước về những cái đang được coi là vấn đề giáo dục hiện nay .
  • Trước tiên cần có một cuộc cách mạng cho giáo dục?

    18/11/2003Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN khoá VIII đã nhấn mạnh: “Giáo dục-đào tạo là “quốc sách hàng đầu”, là động lực phát triển kinh tế-xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Xây dựng xã hội học tập, không gì khác cũng chính là để thực hiện mục tiêu trên đây...
  • Cải cách giáo dục phải làm lại từ đầu

    10/11/2003Bắt đầu từ thập niên 80 của thế kỷ trước, cuộc cải cách giáo dục (CCGD) của ta đến nay đã qua hơn hai mươi năm. Thế nhưng những gì chúng ta làm được cho cuộc cách mạng này xem ra chưa đâu vào đâu cả. Nhiều chương trình, dự án tốn bạc tỷ, thậm chí hàng chục, hàng trăm tỷ, tưởng đã xong, nhưng đưa ra thực thi, bị chính các GS, TS các NGND, NGƯT danh tiếng trong ngành và dư luận xã hội phản ứng gay gắt, quyết liệt, buộc phải huỷ bỏ. Trong khi đó, nhiều vấn nạn giáo dục, nhân cơ hội đó mọc lên như nấm. Cuộc đấu tranh giữa một nền giáo dục dân tộc, văn minh, tiến bộ với nền giáo dục thương mại hoá ngày một gay gắt...
  • Nếu thực lòng muốn thay đổi

    10/11/2003Trong bài CCGD - phải làm lại từ đầu đăng trên KH&ĐS số 16, ra ngày 3/3/2003 tác giả mới trình bày sự cần thiết phải thay đổi một số giải pháp giáo dục cơ bản để các giải pháp đó không chống lại mục tiêu giáo dục - đào tạo như hiện nay. Trong bài này, tác giả trình bày tiếp sự cần thiết phải thay đổi phương pháp đó không triệt tiêu mục tiêu giáo dục - đào tạo như chúng ta đang thấy.
  • Xin ngành giáo dục hãy chờ

    28/10/2003Ngân sách cho ngành giáo dục...
  • Giáo dục Việt Nam, thừa mà thiếu!

    10/09/2003Phải chăng, ngoài những kiến thức toàn diện hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc hoặc giảm tải (!), những học sinh của nền giáo dục luôn được đổi mới vẫn còn cần được dạy một cái gì đó đơn giản và bình thường như là cách làm người văn minh?
  • Chất lượng thấp - Thách thức của giáo dục VN

    04/09/2003“Tôi phải công nhận điểm yếu nhất của hệ thống giáo dục chúng ta hiện nay là chất lượng, hiệu quả còn thấp so với yêu cầu. So với các nước phát triển trong khu vực, chúng ta còn thua kém một khoảng cách khá lớn...” Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển đã phải thừa nhận điều này trong cuộc trao đổi với báo chí nhân dịp khai giảng năm học mới...
  • Dân bàn chuyện học

    29/06/2003Vấn đề giáo dục của nước ta đang được quan tâm rất nhiều. Dư luận, báo chí đang phản ánh, người đọc đang đặt ra nhiều câu hỏi xoay quanh chất lượng giáo dục hiện nay. Những gì cần phải nhìn nhận lại và những gì cần hoạch định cho tương lai?
  • Sự lãng phí trí tuệ

    16/06/2003Trần Quốc TuấnCó thể khẳng định mà không sợ quá đáng chút nào rằng, trong số những vấn đề cơ bản và cũng là cấp bách nhất hiện nay ở nước ta, vấn đề giáo dục nổi cộm nhất, đụng tới đời sống hôm nay và cả tương lai của hàng chục triệu người (trên thực tế là tất cả). Không phải chúng ta không làm được gì. Làm được không ít. Nhưng sao chúng ta vẫn thấy nền giáo dục nước ta dường như giẫm chân tại chỗ?
  • Hoàng hôn của phương pháp giáo dục áp đặt

    14/05/2003Có được một nền giáo dục dân tộc bằng tiếng mẹ đẻ, đó là một chiến công hiển hách. Nhưng như thế không có nghĩa là mọi vấn đề đã được giải quyết. Một vấn đề khác, không kém phần quan trọng và cũng không kém phần khó khăn đang được đặt ra: phấn đấu để có một nền giáo dục tốt. Để làm được điều đó, trước tiên phải lựa chọn phương pháp.
  • Đi ngược quy luật

    25/04/2003Ở các nước có nền giáo dục tiên tiến, hiện không có nước nào còn giữ kỳ thi tốt nghiệp tiểu học, vì nó không còn phù hợp với quy luật phát triển của giáo dục. Từ năm 2000 đến 2010, ở nước ta, giáo dục cũng đã chuyển sang giai đoạn phát triển mới: Phổ cập bắt buộc và đúng độ tuổi ở bậc tiểu học, phổ cập trung học cơ sở, đổi mới giáo dục theo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Vậy mà cả nước vẫn tốn nhiều công sức, tiền bạc vào việc tổ chức thi TNTH là việc làm không còn phù hợp.
  • xem toàn bộ