Marketing mối quan hệ

06:16 CH @ Thứ Ba - 04 Tháng Ba, 2008

Ngày nay, các doanh nghiệp dịch vụ xem việc giữ chân khách hàng trở thành một chiến lược chủ lực, phản ánh tầm nhìn dài hạn. Với xu hướng cạnh tranh ngày càng cao, chi phí để thu hút một hách hàng mới gấp năm hay sáu lần chi phí giữ chân một khách hàng cũ. Vì vậy, các doanh nghiệp ngày càng chú trọng vào việc cung ứng dịch vụ hướng vào khách hàng hiện có đồng thời xây dựng và thực hiện marketing mối quan hệ (Relationship marketing).

Yếu tố xây dựng mối quan hệ khách hàng.

Để một người trong tương lai có thể trở thành khách hàng hay đối tác của doanh nghiệp, quá trình xây dựng mối quan hệ trải qua bảy giai đoạn theo thời gian: thu hút thiết lập tạo dựng, phát triển, duy trì, củng cố và trung thành. Mối quan hệ sẽ được tạo lập trên các yếu tố chủ yếu như sau: sự tin tưởng, sự thỏa mãn của khách hàng, giá tri mang lại, truyền thông hiệu quả và mối ràng buộc xã hôi.

Sự tin tưởng được xem là yếu tố chủ yếu trong mối quan hệ. Niềm tin của khách hàng thường đặt vào thả năng của doanh nghiệp, mức độ thành thạo và đến thức của nhân viên. Khách hàng thường rất dễ bị dao động và gặp rủi ro, vì vậy tin tướng là một yếu tố quan trọng giúp khách hàng và doanh nghiệp tiếp tục duy trì giao dịch.

Click:

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Kinh nghiệm là người thầy tốt nhất của marketing

    07/07/2005Kinh nghiệm cá nhân là người thầy tốt nhất, hay ít ra đó cũng là nguyên tắc chỉ đạo phía sau trào lưu "marketing trải nghiệm" (experiential marketing) đang dấy lên hiện nay.
  • 22 quy luật bất biến trong Marketing

    30/06/2005Trần Quốc Hùng giới thiệu22 nguyên tắc Marketing được Alries và Jack Trout giới thiệu...
  • Những chiến lược marketing “độc nhất vô nhị”

    28/04/2004Tuyết MaiCó rất nhiều chiến lược marketing khác nhau, nhưng có lẽ chỉ những chiến lược marketing độc đáo nhất mới phát huy hết vai trò thực sự trong việc thu hút khách hàng
  • Tác động của yếu tố văn hoá trong hoạt động marketing của doanh nghiệp

    15/04/2004Ngày nay không chỉ các nhà kinh tế mà các nhà văn hóa cũng đều thống nhất cho rằng, văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Tác động của văn hoá đến kinh tế là hết sức rộng lớn và phức tạp
  • “Nhập gia tuỳ tục”, một nguyên tắc không thể thiếu trong marketing!

    18/02/2004Trần Phương MinhKhi bạn muốn hợp tác hay muốn xâm nhập vào thị trường của một nước khác thì việc tìm hiểu phong tục tập quán của nước đó là một việc quan trọng, nó quyết định phần lớn sự thành công của bạn
  • Chiến lược Marketing “kẻ đối lập”

    14/02/2004Trong marketing, không có gì khó khăn hơn là phải cạnh tranh với một đối thủ hùng mạnh đang chiếm ưu thế tuyệt đối trên thị trường với thị phần áp đảo. Chiến lược của các doanh nghiệp cạnh tranh thường sẽ phụ thuộc vào chiến lược của “market leader” (người lãnh đạo thị trường) này. Có một chiến lược đã được sử dụng rất thành công: "Trở thành kẻ đối lập"
  • Guerilla Marketing - tiếp thị theo kiểu du kích

    10/02/2004NTAMục đích chính của các công ty “cò con” là làm sao để phát triển, để có chỗ đứng vững chắc trên thương trường. Và do vậy, người ta sẵn sang dốc vốn liếng của mình vào kinh doanh, tuy nhiên, không phải ai cũng có thể mạo hiểm bỏ những đồng tiền xương máu của mình vào việc đẩy mạnh thương hiệu
  • xem toàn bộ