Hai hệ thống nhân sinh quan đối lập.

09:16 SA @ Thứ Bảy - 01 Tháng Mười Một, 2008

Mọi sự vật đều chứa đựng sự đối lập

* Thống nhất - đối lập để chuyển hóa phát triển

Sự vật vận động theo thống nhất - đối lập

Có sự thống nhất thì mới có tồn tại

Có sự đối lập mới chuyển hóa phát triển

* Trong mỗi con người có thống nhất -đối lập

Mỗi con người có 2 mặt : tốt và xấu

Tốt và xấu vừa tồn tại vừa đấu tranh

Nương dựa tồn tại và đấu tranh phát triển.

* Sự khác nhau, cái nào mạnh, cái nào yếu

Đấu tranh bản thân là chủ quan quyết định

Hoàn cảnh khách quan là hỗ trợ đặc lực

Tốt và xấu luôn đan ken và chuyển hóa

Hai hệ thống nhân sinh quan đối lập

* Hai hạt nhân đối lập nhau trên hai cực

Hai hạt nhân tiêu biểu : cái tốt - cái xấu

Cái tốt là "người" và cái xấu là "ngợm"

"Người" và "ngợm" ở hai cực đối lập nhau.

* Bình diện triết học: Hai hệ thống đối lập

Hệ thống triết học bên "người" là tích cực

Hệ thống triết học bên "ngợm" là tiêu cực

Hai hệ thống vừa tương dựa vừa đấu tranh

* Bình diện đạo đức : Hai hệ thống đối lập

Những đức tính tốt ở hệ thống bên "người"

Những đức tính xấu ở hệ thống bên "ngợm"

Tính tốt và tính xấu khi mạnh khi yếu.

Mối quan hệ giữa hai hệ thống

* Không thể đồng hóa cũng không thể triệt tiêu

Không thể áp đặt động hóa theo chủ quan

Diệt được cái nọ, cái kia cũng không còn

Vấn đề là hướng sự vận động cho đúng

* Trong sự sống cái tốt bao giờ cũng mạnh

Cái tốt là cái "người" và là cái "đẹp"

Khuynh hướng con người luôn nhằm theo cái "đẹp"

Cái đẹp có sức mạnh thiêng liêng phi thường

* Mỗi con người cần hướng theo cái tích cực

Sống làm người phải nghiêm túc, biết tu dưỡng

Phấn đấu theo cái đẹp, hỗ trợ cái đẹp

Có con người đẹp mới có xã hội đẹp

Xem thêm: Vật chất hấp dẫn nên lòng tham ngự trị

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Nhân sinh quan tích cực

    13/05/2015Đại sư Tinh Vân (Nhuệ Anh dịch)Mỗi người đều có một nhân sinh quan khác nhau, có người lạc quan, có người bi quan. Người lạc quan luôn nghĩ về mặt tốt của mọi việc, giữ cách nhìn lạc quan; người bi quan lại luôn nghĩ về mặt xấu của mọi việc, giữ cách nhìn bi quan...
  • Cảm nhận triết lý tục ngữ, ca dao

    10/10/2014Song PhanTheo một lối suy ngẫm nào đó, có thể coi những thể ngữ ca dao đọng lại cho đến bây giờ là kết quả của vô vàn những cuộc tuyển chọn, nên thường là những điều người hôm nay vẫn tâm đắc, gật gù, thấy chúng. nghiệm đúng với mình. Thế là chúng mang tính triết lý. Triết lý chẳng qua là những kinh nghiệm sống, nghiệm đúng nhiều trường hợp. Nghiệm đúng càng nhiều thì triết lý càng nâng cao...
  • Thế thái nhân tình

    14/11/2009Tam Dương (soạn theo tài liệu nước ngoài)Bữa tiệc đã bắt đầu, nhưng họ vẫn chưa tới. Nói chung họ không bao giờ đến đúng giờ, vì họ bận và còn vì họ quan trọng. Chủ tiệc đã mấy lần gọi điện thoại, họ đều trả lời sắp đến, sắp đến và cuối cùng thì họ cũng đến.
  • Tự do và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh

    29/04/2008TS. Đỗ Minh Hợp, Viện Triết họcTrên cơ sở làm rõ tự do và trách nhiệm với tư cách những phạm trù đạo đức cơ bản trong triết học hiện sinh qua việc làm rõ quan niệm của các nhà triết học hiện sinh tiêu biểu về những phạm trù này, tác giả bài biết bước đầu đưa ra những ý kiến đánh giá để đóng góp của triết học hiện sinh trong đạo đức học...
  • Thế giới quan – chiếc la bàn định hướng cuộc sống

    27/12/2007Bùi Quang MinhHành trang cuộc sống của mỗi người luôn luôn cần tới những tri thức, trí tuệ sâu sắc. Thế giới quan là thứ không thể thiếu được trong hành trang trí tuệ ấy của mỗi người. Nó là cái cần phải được từng người tự học hỏi, chăm lo, đổi mới để có thể nhìn, hiểu và làm theo những luận điểm tổng quát góp phần như một chiếc la bàn định hướng cuộc sống...
  • Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường

    21/05/2007Đỗ Lan HiềnKinh tế thị trường đi liền với cuộc sống hối hả chạy đua, người giàu mải miết làmăn, tiền bạc có thể dư thừa nhưng thời gian dành cho gia đình, con cái lại khan hiếm, sự giáo dục gia đình bị suy giảm, phó thác cho giáo dục nhà trường và xã hội, người nghèo mải vật lộn kiếm sống, ít nghĩ đến nhân phẩm, đạo đức.
  • Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới khách quan

    27/10/2006Vũ Gia HiềnĐể tồn tại, loài người phải thích nghi với môi trường sống của mình, nhưng con người không thích nghi với thế giới bên ngoài một cách thụ động, mà luôn luôn tìm cách biến đổi thế giới đó theo những yêu cẩu cuộc sống của mình. Muốn vậy, con người phải hiểu thế giới xung quanh cũng như về chính bản thân con người. Thế giới quanh ta là gì?
  • Tìm hiểu những yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) trong tục ngữ Việt Nam

    24/03/2006Vũ HùngTục ngữ và triết học là hai lĩnh vực, hai hiện tượng ý thức xã hội khác nhau. Tục ngữ thuộc lĩnh vực nghệ thuật, là một thể loại folklore, còn triết học thuộc lĩnh vực khoa học, là khoa học về thế giới quan và phương pháp luận. Tri thức của tục ngữ là tri thức dân gian, được rút ra trên cơ sở quan sát và miêu tả cái cụ thể, đó là những tri thức kinh nghiệm, những "lẽ phải thông thường"...
  • Giá trị đạo đức- giá trị bản thân và giá trị xã hội

    11/03/2006Ngô ToànĐạo đức là một hệ thống giá trị, một hiện tượng xã hội mang tính chuẩn mực, thể hiện mệnh lệnh, đánh giá rõ rệt...
  • Triết học và tâm sự của các nhà giáo

    13/12/2005Cam Lu - Trương Hiệu - Minh Nguyệt (thực hiện)Thực tế ở Việt Nam, việc giảng dạy môn triết học cũng như đội ngũ cán bộ nghiên cứu giảng dạy môn học này hiện ra sao?
  • Giới thiệu sách "Tư duy lại cuộc đời"

    10/10/2004Đã hơn nửa thế kỷ trôi qua, Điều khiển học và Khoa học hệ thống đã phát triển, lớn mạnh như một ngành khoa học chủ đạo của thế kỷ XX. Lịch sử đang chứng minh tính đúng đắn luận điểm do nhà triết học Đức Godner Klaus đưa ra năm 1965: "Điều khiển học đang đẻ ra những tư tưởng mới của Triết học". Thật vậy, điều khiển học & khoa học hệ thống thực sự trở nên hữu ích, đóng góp có giá trị cho Thế giới quan, Nhân sinh quan của mỗi chúng ta. Chuyên luận này là kết quả tổng kết của Giám đốc công ty Bùi Quang Minh về những ảnh hưởng của Điều khiển học và Khoa học hệ thống tới Thế giới quan của mỗi người...
  • xem toàn bộ