Đồng tình kiểu ấy chỉ tổ chết dân!

07:53 SA @ Thứ Tư - 04 Tháng Mười, 2006

“Bộ binh, Bộ lễ,Bộ hình- ba Bộ đồng tình…".Câu ca dao ấy, bọn tôi đã được học đâu từ hồi học cấp II ( ngày nay gọi là Trung học cơ sở). Ấn tượng chính mà chúng để lại trong đầu óc là hành động lả lơi chòng ghẹo của mấy vị tai to mặt lớn. Người ta thưởng thức nó với bao niềm khoái trá. Lạ cho mặt sắt cũng ngâyvì tình,ra các ông hét ra lửa cũng không thoát khỏi sức hấp dẫn của khuôn ngực phụ nữ. Hồi ấy nói chung chỉ nghĩ được vậy. Nhưng hôm nay tôi lại muốn khuyên đó cho hai chữ đồng tình. Nó lột tả được sự ăn ý nhịp nhàng của cả một bộ máy, trong những công việc không đâu. Tức chính nó làm cho đôi sáu tám này trở thành một thứ thần cú in mãi vào trí nhớ.

Sở dĩ nghĩ vậy, vì vào những ngày này, người dân đang bắt gặp một sự đồng tình tương tự. Bộ máy Nhà nước cũng từ dân mà hình thành nên. Các cơ quan Nhà nước có những sai sót trong hoạt động là việc bình thường. Rồi sau khi làm sai, có chuyện người dân thắc mắc muốn đi hỏi thêm cũng là bình thường nốt. Mà hỏi ởđâu, lại hỏi ở chính Nhà nước chứ cỏn ở đâu nữa? Đã bao nhiêu lần, người dân sau khi thẩm tra mới biết mình sai, và khi ấy thì họ hoàn toàn tin tưởng chấp nhận.

Nhưng gần đây đang thấy nảy sinh một tình trạng ngược lại. Là nhiều khi một cơ quan Nhà nước có sự làm sai, việc đã trái lè lè song khi đi thắc mắc, thì dân chỉ nhận được một sự trả lời chiếu lệ. Không ai để ý. Lờ đi, coi như không biết. Bẻ hành bẻ tỏi, hỏi căn hỏi vặn rồi xếp xó. Chẳng những thế trong nhiều trường hợp thấy rõ dấu hiệu thông đồng, bao che lộ liễu. Cấp trên dung dưỡng cấp dưới. Cấp ủy có công văn bênh chính quyền. Tòa án được chỉ đạo để "cãi” cho đủ loại cơ quan khác nhau. Hóa ra cái sự nhất trí mà ta tưởng là chỉ cóở thời phong kiến xưa, giữa "BộBinh, BộLễ, BộHình" nay lại "tái xuất giang hồ" trong thời hiện đại, mà công khai và liều lĩnh hơn bao giờ hết.~

Nói cho cùng thì cái sự đồng tình ở trên cũng là dễ hiểu. Nhiều khi đã có cả sự thỏa thuận ngầm từ trước, kẻ có lỗi đã cài dặt đủ các ban bệ, phương án ăn chia rõ ràng. Mà không thế đi nữa thì tâm lý tự nhiên của con người ta là "thân cò cũng như thân chim" - các nhân viên Nhà nước nghĩ rằng bảo vệ đồng nghiệp là bảo vệ chỉnh mình. Ấy là không kể trong thâm tâm người tà đã mệt mỏi quá. Ai mà chẳng có lúc khuyết điểm. Nếu mà lôi hết mọi việc ra thì lấy ai làm việc nữa?

Trong các triều vua xưa, nhà Nguyễn là triều đại chịu khó làm sử hơn cả. Đọc một bộ sử địch in ra đến mấy ngàn trang như Đại Namthực lục,người ta thấy mấy ông vua đầu tiên của thời Nguyễn là những người rất giỏi trong việc cai trị. Ví dụ như Minh Mạng. Ông này nắm quan chức tới tận cấp huyện chứ không phải chi cấp tỉnh. Trong khi sâu sát tới từng người như vậy, ông sớm hiểu ra một sự thực: quyền lực hay bị lạm dụng. Tức là quan chức các cấp, nếu không cô sự răn đe, rất hay nhũng nhiễu dân lành. Và ngăn chặn cái sự nhũng nhiễu là việc đầu tiên, mà một vị minh quân cần làm, trong khi theo dõi các loại quan ở triều đình cũng như ở các địa phương.

Chẳng lẽ một cách nhìn sáng suốt như thế không đáng cho chúng ta học theo? Người ta hay nói sự hiểu biết về quá khứ giúp con người dễ dàng chịu đựng những bất công trong hiện tại. Nhưng trong trường hợp này còn có gì hơn thế. Tôi ao ước có những nhà nghiên cứu lịch sử trình bày lại kinh nghiệm trị nước của cha ông để người nay có dịp học hỏi.

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Suy nghĩ về đặc tính dân tộc Việt Nam

    13/07/2017Bùi Quốc ChâuNghiên cứu về tâm lý dân tộc là mặt việc thú vị đối với tôi. nhưng trước hết cũng xin nói rõ bài viết dưới đây không phải là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc về bản tinh của dân tốc Việt Nam: mà chỉ là một số nhận xét có tính chủ quan (ở đây tôi chỉ đề cập đến tính cách của người Kinh)...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: dân sợ quan, việc quan hỗn hào lẫn lộn

    06/07/2016Vương Trí NhànMột cái thiên kiến rất trái ngược với đời nay và hiện còn phổ biến trong dân gian lắm, là cái thiên kiến coi quan là dân chi phụ mẫu, sợ quan như sợ cha mẹ, sợ thánh thần. Bởi dân sùng phụng mê tín quan như thế, nên quan mới có kẻ tác ác tác hại được như thế...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Mưu lợi trên dân kém cỏi, Tuỳ tiện trong quản lý

    06/04/2016Vương Trí NhànNgười nước ta không hiểu cái nghĩa vụ ăn ở với loài người đã đành, đến nghĩa vụ của mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. Phải ai tai nấy, ai chết mặc ai!
  • Phan Châu Trinh và sự thức tỉnh dân tộc thế kỷ XX

    03/11/2015Đỗ Hòa HớiVề Phan Châu Trinh, trước đây đã có nhiều người nghiên cứu, nhất là về vai trò, vị trí của ông đối với phong trào cách mạng đầu thế kỷ. Tuy nhiên, do phương pháp, trình độ nhận thức, cững như do hạn chế về tư liệu mà sự đánh giá về ông cũng có nhiều điểm chưa thỏa đáng. Vấn đề Phan Châu Trinh trong điều kiện cho phép hiện nay đặt ra trước các nhà nghiên cứu nhiều khía cạnh mới mẻ. Trong bài viết này tác giả cố gắng tìm hiểu những đóng góp của ông vào sự thức tỉnh dân tộc đầu thế kỷ XX như là một thử nghiệm, một sự lựa chọn con đường phát triển cho dân tộc...
  • Xót tiền dân

    09/04/2015Cái lão Azit Nêxin thật đáng ghét. Câu chuyện của lão sinh ra cả mấy chục năm trời, mà ở tít tận nước Thổ Nhĩ Kỳ chứ gần gũi gì đâu. Thế mà vẫn khiến khối người Việt Nam ta giật mình thon thót. Đã thế, lần này người Việt mình đọc lại sản phẩm của lão một lần nữa để thấy rằng, lão còn lâu mới đúng tâm can của các nhà thầu Việt. Họ cao tay hơn rất nhiều, lão nhá!
  • Nhân dân như là một phạm trù của Văn hóa chính trị

    25/07/2014Nguyễn Trần BạtNói đến đời sống chính trị người ta thường nghĩ ngay đến các nhà chính trị và các chính đảng. Đó là những bộ phận rất quan trọng cấu thành đời sống chính trị. Nhưng sẽ không có cả các nhà chính trị lẫn các chính đảng nếu không có nhân dân. Nhân dân bao giờ cũng là các đối tượng để các đảng lôi kéo...
  • Thói hư tật xấu của người Việt: Dân khí bạc nhược, ra vẻ ái quốc, ...

    06/05/2014Vương Trí Nhàn(Phan Chu Trinh, 1906) Nước Nam độ bốn mươi năm nay, vận nước ngày một suy, suốt từ trên đến dưới chỉ biết chuyện lười biếng vui chơi. Pháp chế luật không còn có cái gì ra trò, nhân tài cũng tiêu diệt đi mất cả...
  • Pháp luật – Tài sản tinh thần của nhân dân

    21/02/2014Nguyễn Trần BạtXuất phát từ đòi hỏi xã hội phải được điều chỉnh bởi những quy tắc nhất định, pháp luật đã ra đời. Bản chất của pháp luật là các khế ước xã hội, tức là kết quả của sự thỏa thuận của mọi người. Nếu thỏa mãn điều kiện này, sự tự nguyện nhượng bớt một phần tự do cá nhân sẽ đưa đến sự hình thành của nền dân chủ ở đó, tự do không chỉ đơn thuần là tự do bản năng mà sẽ có chất lượng cao hơn, tức là tự do mang trong mình sự hài hòa lợi ích giữa các cá nhân, giữa cá nhân với cộng đồng và ở mức độ cao hơn nữa, tự do như là, phát triển...
  • Luật sư của Nhà nước và Luật sư của người dân

    07/12/2010Đoàn Tiểu LongTừ trước tới nay, các chuyên gia pháp lý của ta đều nhất trí rằng “bình đẳng trước Toà án” chỉ là một nội dung của quyền “bình đẳng trước pháp luật” mà Hiến pháp quy định, tuy nhiên trước Toà án các bên chỉ bình đẳng về mặt tố tụng, tức là đưa ra chứng cứ, tài liệu, yêu cầu và tranh luận, chứ không bình đẳng về mọi mặt. Chính đây là điều đáng suy ngẫm...
  • Khát vọng dân chủ

    19/08/2010Tương LaiDân chủ nằm ngay trong tên nước được khai sinh với Tuyên Ngôn Độc Lập 2.9.1945, nhằm xác định rõ tính chất và nội dung quachính thể “cộng hoà” mà Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước thế giới. Trên nền tảng dân chủ đó, độc lập, tự do, hạnh phúc được xác lập vững chắc, với nội dung dân là chủ, dân làm chủ...
  • Vai trò động lực của dân chủ đối với sự hoạt động và sáng tạo của con người

    02/06/2006GS. TS. Nguyễn Trọng ChuẩnDân chủ gắn bó chặt chẽ với quyền sống của con người, là nhu cầu không thể thiếu của từng cá nhân cũng như của cộng đồng người trong xã hội, nhất là trong xã hội văn minh, bởi vậy dân chủ có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy con người hoạt động và sáng tạo...
  • Một số “rào cản” cần vượt qua để phát triển đối với các dân tộc Châu Á trong bối cảnh toàn cầu hóa

    31/05/2006TS. Đỗ Lan HiềnCó thể nói, ảnh hưởng của nền văn hoá Khổng giáo, Phật giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo... cùng với những điều kiện xã hội, tự nhiên (sinh thái) khác biệt đã tạo ra những “rào cản" về mặt văn hoá - xã hội đối với các dân tộc Châu Á, khi hội nhập với thế giới. Với những "rào cản" này, các dân tộc Châu Á không dễ dàng tiếp nhận toàn cầu hoá. Do vậy, để có thể vượt qua những "rào cản" này khi hội nhập với thế giới, các dân tộc Châu Á không chỉ cần phải tự tin, vững bước phát triển và mạnh dạn hiện đại hoá, mà còn cần phải biết điều chỉnh cả thái độ lẫn đường lối, chính sách để khai thác tốt những cơ hội mới do toàn cầu hoá hiện nay mang lại...
  • Lê Thánh Tông - vị vua hiền tài, nhà Văn hóa lớn của dân tộc

    09/01/2006Anh ChiLà người yêu dân yêu nước thiết tha, khi ở ngôi, Thánh Tông tỏ ra là nhà tổ chức vô cùng tài giỏi, có tinh thần cải cách táo bạo và một ý chí tự cường dân tộc hết sức mạnh mẽ.
  • “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân, Chuyên chính là cái khóa, cái cửa để phòng kẻ phá hoại”

    06/01/2006Ngô Vương Anh“Dân chủ nghĩa là dân là chủ. Dân chủ là của báu vì đó không phải là thứ tự nhiên có sẵn mà đó là thành quả của cách mạng, nhân dân ta đã phải đấu tranh, hy sinh gian khổ mới giành được. Dân chủ là của báu vì đó là lý tưởng, là ước vọng của toàn thể nhân dân ta về một xã hội tốt đẹp trong tương lai..."
  • Dân là ai?

    06/12/2005Hà Thúc MinhNgười Việt Nam mới có câu: Quan nhất thời, dân vạn đại
    Nhất thời thì nhất thời, vạn đại thì vạn đại, nhưng làm quan nhất thời vẫn oai hơn là dân vạn đại. Làm quan mới khó chứ làm dân thì ai mà chẳng làm được. Tuy nhiên, chớ có xem thường làm dân, hình như cái gọi là "dân“ này càng ngày càng được ưa chuộng. "Nhà nước của vua” xem ra đã quá lỗi thời rồi, bây giờ phải là "Nhà nước của dân". Nhiều thứ khác cũng thay đổi theo như "Nghệ sĩ nhân dân” , "Nhà giáo nhân dân” “Đại học nhân dân ", “Tư bản nhân dân ". Tại sao lại có chuyện "vật đổi sao dời" như vậy?
  • Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự

    11/11/2005GS. Tương LaiKhát vọng về dân chủ và công bằng vốn nung nấu từ lâu trong lịch sử loài người. Có dân chủ mới thực hiện được công bằng, đồng thời công bằng là thước đo của dân chủ và tiến bộ xã hội. Điểm quy chiếu để kiểm nhận về công bằng và dân chủ mà một xã hội đạt được thường tìm thấy dễ dàng trong pháp luật...
  • Yếu tố dân chủ ở phương Đông

    19/10/2005Đinh Hiểu (lược dịch theo báo The New Repubic, USA)Liệu người ta có quyền thúc đẩy dân chủ trên thế giới hay đó chỉ là một cách thức áp đặt các giá trị phương Tây? Đặt vấn đề như vậy, theo nhà kinh tế Ấn Độ Amartya Sen, Giải thưởng Nobel năm 1998, là coi thường truyền thống bàn thảo của các xã hội không phải thuộc phương Tây...
  • Dân trí và Dân khí

    03/10/2005GS. Trần Đình HượuHiện nay chứng ta thường nói đến việc nâng cao " dân trí", là một trong những giải pháp cơ bản đế giải quyết những tệ nạn trong xã hội , tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khoảng cách ngày càng xa với các nước... Về mặt chiến lược lâu dài thì dân trí là một trong những khâu quan trọng nhất. Còn trước mắt biện pháp tình thế là gì? Dân trí hay dân khí?
  • Cái tánh di truyền của dân tộc ta

    31/08/2005X.T.T. (Tiếng Dân, số 179, ngày 15-05-1929)Trong mục “Lật chồng báo cũ” chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu với độc giả trích đoạn các bình luận về đạo đức xã hội của các nhà văn hóa thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 trên các báo chí công khai. Trước hết là một số bài của báo Tiếng Dân do nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng làm chủ nhiệm kiêm chủ bút...
  • Dân biết, dân bàn...

    26/08/2005Lã VọngMột số vị quan liêu thi hành dân chủ với dân theo kiểu:
    Dân biết những điều "quan" hé cho
    "Quan" rằng "Bí mật này rất to"
    Những điều "bí mật"... dân thừa biết!
    Điều dân cần biết, "quan" chẳng thò!
  • Lỗi của dân trí?

    11/11/2003Thư HoàiXả rác, phóng uế bừa bãi nơi công cộng, đi lại lộn xộn trên đường phố, đeo bám quấy nhiễu du khách, mở nhạc to hết cỡ làm náo động cả xóm trong đêm... Lý giải những thói xấu đó nhiều người cho là tại dân trí còn thấp, cần nhắc nhở giáo dục. Nhưng ở đây, có thật là do dân trí thấp?
  • Lỗi của dân trí hay của nền giáo dục?

    19/04/2003Xả rác, phóng uế bừa bãi nơi công cộng, đi lại lộn xộn trên đường phố, đeo bám quấy nhiễu du khách, mở nhạc to hết cỡ làm náo động cả xóm trong đêm... Lý giải những thói xấu đó nhiều người cho là tại dân trí còn thấp, cần nhắc nhở giáo dục. Nhưng ở đây, có thật là do dân trí thấp hay do nền giáo dục?
  • xem toàn bộ