Điều quý giá nhất cha mẹ có thể để lại cho con cái là gì?

06:40 CH @ Chủ Nhật - 11 Tháng Tám, 2019

Niềm hy vọng có thể mang đến sức mạnh và dũng khí to lớn cho con người, dẫn lối cho họ trong muôn vàn khó khăn trên hành trình cuộc đời...

.

Đây là một câu chuyện ngụ ngôn của người Do Thái. Người Do Thái là một dân tộc lạc quan, luôn mang theo hy vọng. Trong con mắt của họ, niềm hy vọng là một lá cờ bay cao trên con đường tiến về phía trước, có thể mang đến sức mạnh và dũng khí to lớn cho con người, dẫn lối cho họ trong muôn vàn khó khăn trên hành trình cuộc đời.

Lạc đà mẹ dẫn theo một bầy lạc đà con bước đi trong biển cát sa mạc không có lấy một bóng người. Chúng đã đi rất nhiều ngày, bởi vậy đều nóng lòng mau chóng được nhìn thấy một mảng màu xanh nào đó ở biên rìa sa mạc. Mặt trời nóng rát cháy trên mặt cát nóng, như thiêu như đốt và bầy lạc đà đều khô miệng khô lưỡi và vô cùng khát nước.

Tuy lạc đà là những “chiếc thuyền” trong sa mạc, nhưng nếu thiếu nước trong thời gian dài, chúng vẫn sẽ phải chết khát. Nước là lòng tin và cội nguồn để bầy lạc đà vượt qua sa mạc. Lúc này, lạc đà mẹ gỡ một thùng nước ở trên lưng xuống, nói với các con rằng: “Chỉ còn lại một thùng nước này, chúng ta phải chờ đến giây phút cuối cùng rồi mới uống, nếu không chúng ta đều sẽ không thể sống sót mà đi ra khỏi đây“.

Bầy lạc đà tiếp tục cuộc hành trình gian khó, thùng nước đó đã trở thành niềm hy vọng duy nhất của chúng, nhìn thấy thùng nước nặng trĩu, trong lòng mỗi con lạc đà đều dấy lên một loại khát vọng tha thiết đối với sự sống.

Ảnh minh họa dẫn qua: pbslearningmedia.org

Lạc đà mẹ vì sự sinh tồn của mọi người đã để thùng nước duy nhất lại, mỗi lạc đà con đều kiềm chế nỗi bi thương to lớn trong lòng mà tiếp tục cuộc hành trình. Thùng nước nặng trĩu đó được thay phiên truyền lại trên lưng mỗi con lạc đà, nhưng chúng cũng không nỡ mở nắp uống lấy một ngụm, bởi chúng biết đây là hy vọng duy nhất mà mẹ chúng dùng sinh mệnh của mình để đánh đổi lấy.

Cuối cùng, đàn lạc đà con từng bước từng bước thoát khỏi con đường tử vong, ngoan cường vượt qua khỏi sa mạc mênh mông đó. Trong lúc chúng vui quá mà khóc bởi đã có thể sống tiếp, chợt nhớ đến thùng nước mẹ chúng để lại.

Mở nắp thùng ra, thứ được đựng ở bên trong hoá lại là… một thùng cát!


Ảnh minh họa dẫn qua: bngkhunghoanghn.blogspot.com

.

Không phải tiền bạc, tài sản, gia tài cha mẹ để lại có thể giúp con cái có cuộc sống hạnh phúc. Người mẹ lạc đà trong ngụ ngôn của người Do Thái bằng chính sinh mệnh mình, giúp con hiểu rằng, chính hy vọng và niềm tin không bao giờ mất, là đôi cánh nâng những đứa con qua những khó khăn, gian khó, trắc trở trong đời.

Nhưng thời tiết thật sự quá nóng rát, có những con lạc đà thật sự không thể chịu đựng thêm được nữa.

Mẹ ơi, cho con uống một ngụm nước đi“, một con lạc đà con nài nỉ cầu xin.

Không được, số nước này phải chờ đến thời khắc gian nan nhất mới có thể uống, con hiện giờ vẫn còn có thể kiên trì thêm một lúc nữa“, lạc đà mẹ tức giận nói.

Cứ như vậy, lạc đà mẹ đã kiên quyết cự tuyệt lời nài nỉ của mỗi từng lạc đà con mong muốn được uống nước.

Trong một buổi hoàng hôn khi mà tất cả đã không tài nào gắng gượng tiếp được nữa, bầy lạc đà con phát hiện không thấy mẹ chúng đâu nữa, chỉ còn lại thùng nước đó trơ trọi đứng ở sa mạc phía trước mặt, trên cát viết một hàng chữ: “Mẹ không được nữa rồi, các con hãy mang theo thùng nước này, phải nhớ trước khi ra khỏi sa mạc, ai cũng đều không được uống số nước trong thùng này, đây là mệnh lệnh cuối cùng của mẹ“.

LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Chúng ta muốn dạy con mình thành người như thế nào?

    22/04/2018Ngô Tự LậpMuốn có một nền giáo dục tốt thì phải có một triết lý giáo dục đúng đắn. Điều này không phải bàn cãi. Tầm quan trọng của triết lý giáo dục đã được nhiều tác giả, trong đó có tôi, bàn đến trong nhiều dịp khác nhau. Nhà văn Nguyên Ngọc, chẳng hạn, viết trong bài "Triết lý giáo dục: Đã đúng đắn chưa?": "Triết lý giáo dục chi phối, chỉ đạo toàn bộ các khâu, các lĩnh vực cụ thể của giáo dục...
  • Giáo dục gia đình - những thách đố mới

    13/03/2017Nguyễn KiênKhông thể có sự hình thành và phát triển nhân cách một cách đầy đủ và vững bền nếu không có một môi trường giáo dục gia đình thuận lợi. Bởi vì gia đình là thể chế đầu tiên quan trọng nhất in dấu lên nhân cách đang hình thành vào lứa tuổi còn non dại, khi trẻ em chưa có ý thức rõ về điều đó...
  • Talk: Sống Để Hạnh Phúc Hay Sống Để Tồn Tại?

    21/02/2017Sống để hạnh phúc hay Sống để tồn tại? Có lẽ đây là câu hỏi mà mỗi người ít nhất trong đời đã từng tự vấn mình nhưng không phải ai cũng tìm ra được đáp án khiến bản thân cảm thấy thỏa mãn...
  • Trong khi người lớn Việt chăm chỉ lướt facebook, thì bố mẹ Do Thái dạy con biết quý thời gian thế này đây

    09/02/2017Thảo NguyênTrong xã hội hiện đại, kỹ năng quản lý là một loại kỹ năng không thể thiếu của những cá nhân tài năng trong môi trường quốc tế hóa. Và người Do Thái có kỹ năng quản lý cao hơn so với mặt bằng chung của thế giới một bậc...
  • Thư của Lincoln gửi thày hiệu trưởng nhân ngày đưa con đến trường

    02/06/2015Nguyễn Tất Thịnh dịchĐây là bức thư nổi tiếng của Tổng thống thứ 16 của nước Mỹ Abraham Lincoln thường được vang lên trong lễ khai giảng tại các nước nói tiếng Anh. Con người Lincoln, hơn cả một tổng thống là con người Đạo Đức, phấn đấu cho những điều Lương Thiện và ông không lạc quan về cuộc sống tươi đẹp vô cớ nhưng luôn tin có thể tạo dựng được bởi những người lương thiện...
  • Bí quyết dạy con thành tài của người Do Thái

    03/07/2013Vương LinhChỉ hơn 13 triệu dân nhưng chiếm gần 40% tỷ lệ người đoạt giải Nobel, người Do Thái được xem là dân tộc thông minh nhất thế giới. Một trong những “bí quyết” là dạy con biết vượt khó, làm việc nhà, liên tục đặt câu hỏi… từ nhỏ.
  • Dạy con hồn nhiên trong thế giới cạnh tranh

    29/05/2009Kiên Giang (Theo Family Cricle)Cho dù trong lĩnh vực thể thao, học hành hay chỉ là quần áo đi chơi, ngày nay trẻ em bị thúc ép rất mạnh trong một bầu không khí tranh đua. Vấn đề là làm sao cha mẹ có thể dạy con cái cuộc sống hằng ngày không phải là “một cuộc đua xe khổng lồ”.
  • Hãy gắng lên, phụ huynh ơi!

    20/02/2009Đỗ Hoàng GiangẤn tượng khó phai nhất hiện hình ở cổng các trường học từ mẫu giáo tiểu học, phổ thông cơ sở thời điểm đầu và cuối mỗi buổi học. Đó thật sự là một khu triển lãm mọi hình thái chăm lo con cái nhất trên đời
  • Kỳ 2: Cuộc nổi dậy chống phụ huynh

    05/11/2008Nhóm Phóng Viên Quốc tế Hội NhậpCách đây 40 năm, thế giới bàng hoàng vì các phong trào đấu tranh của sinh viên. Có phong trào đấu tranh đã thành cuộc cách mạng lớn khiến nhiều hệ thống chính trị phương Tây phải thay đổi. Nhiều xu hướng, phong cách sống, hệ tư tưởng…đã được định hình trong năm 1968 ( hoặc trước, sau đó 1 năm). Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam thời ấy cũng có vai trò như một tác nhân quan trọng phía sau những phong trào sinh viên này.
  • Thư của cố tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai theo học

    12/11/2005Duy Hữu dịchxin thầy hãy dạy cho cháu biết cứ mỗi kẻ vô lại ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có một người chính trực, cứ mỗi một chính trị gia ích kỷ, ta sẽ gặp một nhà lãnh đạo tận tâm.
  • Để dạy thêm - học thêm tràn lan, hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm

    10/12/2003Thanh HàThanh tra Giáo dục vừa kết thúc một đợt thanh tra thực trạng dạy thêm học thêm (DTHT) ở 10 tỉnh thành trong cả nước. Từ kết quả đánh giá của năm đoàn thanh tra, trao đổi với Tuổi Trẻ ngày 10-12, ông Trần Bá Giao - phó chánh Thanh tra Giáo dục - cho biết...
  • Tại sao người Mỹ thích dạy con học tại nhà?

    04/12/2003Ngày càng có nhiều gia đình Mỹ dạy con học ở nhà do chán ngán hệ thống giáo dục công và chi phí trường tư quá cao...
  • Phụ huynh và học sinh: Nên bỏ thi tiểu học!

    25/04/2003Ngành giáo dục đang hướng tới chuẩn hóa kiến thức ở bậc trung học phổ thông trong toàn dân. Vậy, nên chăng ta bỏ bớt đi kỳ thi TNTH để đỡ lãng phí tiền của của Nhà nước mà con trẻ cũng không quá căng thẳng khi phải liên tục thi cử...
  • xem toàn bộ