Dĩ hòa mà bất mãn

Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia
09:02 CH @ Chủ Nhật - 05 Tháng Bảy, 2009

Nhiều người trong cơ quan kia, mỗi khi bầu bán, biết mình chẳng thể giành nổi được vai vế gì nên quan niệm dĩ hòa vi quí rằng: tớ đếch cần, ai làm thủ trưởng chẳng được. Và họ dễ dàng ghi vào phiếu bầu cái tên người mà cấp trên gợi ý.

Nhưng rút cuộc không phải như họ quan niệm. Người được bầu kia ốp họ vào những điều họ không muốn, hoặc như quên mất lợi ích của họ. Điều thanh bình như họ tưởng ‘chẳng liên quan gì’ không còn nữa, và họ âm thầm oán thán, ngầm không tuân phục. Có người giải thích rằng, sự thật là: đáng lẽ người được bầu phải phục vụ lợi ích của những người bầu ra mình, nhưng hóa ra nó phục vụ lợi ích của cấp trên mà thôi. Những người còn lại vẫn tùy ý sống theo cách thuận tiện đối với họ.

Nhưng hãy nhìn vào bầy khỉ mà xem, con khỉ đầu đàn được bầu ra là do nó khoẻ để duy trì nòi giống, và có khả năng giữ trật tự được trong bầy đàn chứ không phải để kiếm rau quả cho bọn khỉ thành viên. Mỗi con khỉ phải tự kiếm sống trong cái trật tự của bầy đàn đó, và trật tự ấy cho nó cơ hội kiếm sống phù hợp với khả năng. Chúng tuân thủ chặt chẽ, tuy là bản năng, thứ quyền lực mà chúng bầu ra.

Tôi chợt nghĩ sự văn minh quyền lực của con người hóa ra phải học hỏi bọn khỉ nhiều lắm : Quyền lực tổ chức để duy trì sức mạnh chứ không phải để thỏa mãn những ý thích tự do và lối sống ngây thơ với hiện thực.

Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Lý tưởng lãnh đạo và trái tim Đan-Kô

    01/10/2015Lê Thám“Những công dân đồng chí hướng của tôi, Tôi đứng đây ngày hôm nay, cảm thấy mình nhỏ bé trước trọng trách mà chúng ta phải đối diện, biết ơn với niềm tin các bạn trao gửi, tràn ngập ý thức về những hy sinh mà tổ tiên chúng ta đã gánh vác.”
  • Con tàu tổ chức và văn hóa của người lãnh đạo

    13/10/2014Nguyễn Tất ThịnhNếu ví doanh nghiệp như con tàu và vai trò của người lãnh đạo như thuyền trưởng, chúng ta có thể xem xét sự thành công và phát triển của doanh nghiệp nhìn từ phương diện vai trò của người lãnh đạo...
  • Cá nhân và Lịch sử: Mối quan hệ biện chứng giữa quần chúng và người lãnh đạo

    14/05/2014Nguyễn Trần BạtNgười ta thường nói rằng sự nghiệp là của quần chúng. Điều đó không sai, nhưng nếu nói sụ nghiệp chỉ là của quần chúng thì hoàn toàn không đúng. Những bước ngoặt trong lịch sử các dân tộc thường gắn liền với các tên tuổi lớn: ở Nhật Bản là Minh Trị, ở Nga là Pie đại đế, ở Việt Nam là Hồ Chí Minh... Bởi vì thửa ruộng cày được không phải do công lao của cái cày. Nếu chúng ta phân tích theo logic, rằng những người lao động trực tiếp tạo ra sự nghiệp, tạo ra lịch sử, thì chúng ta cũng buộc phải phân tích tiếp: con trâu còn quan trọng hơn cả con người...
  • Lương thiện: Sức mạnh của người lãnh đạo

    28/11/2013Sông ThươngĐối với mỗi người dân, nhà lãnh đạo không chỉ là người có tài quản lý mà trước hết đó phải là một công dân lương thiện, trung thực. Luôn có cơ hội để các nhà lãnh đạo biểu thị sự gây ảnh hưởng về đạo đức của mình, nhưng điều quan trọng là họ có biết vận dụng mọi cơ hội chứng tỏ mình là một nhà lãnh đạo vĩ đại.
  • Lãnh đạo phải biết nghe lời thẳng, lời thật

    06/04/2009TS. Nguyễn Ngọc ĐiệnNgười đứng đầu quốc gia mà không chủ động tiếp cận các nguồn độc lập để nắm bắt thông tin, thì chỉ còn hình dung được bức tranh đất nước qua lăng kính do những người thân cận dàn dựng; nếu các cận thần toàn nói dối, thì đến một lúc nào đó, người lãnh đạo sẽ không còn biết gì về chính đất nước của mình.
  • Bình luận về kết quả bầu cử tổng thống Mỹ 2008

    13/11/2008PV Vietnamnet phỏng vấn ông Nguyễn Trần BạtNước Mỹ là một vấn đề của thế giới, nó ảnh hưởng một cách trực tiếp, một cách sống còn trước hết đến nền kinh tế thế giới và sau đó là ảnh hưởng đến các khuynh hướng chính trị của thế giới. Đấy là một thực tế khách quan, bất chấp việc chúng ta thích hay không thích nước Mỹ, thích hay không thích tổng thống mới của nước Mỹ thì chúng ta cũng buộc phải nghiên cứu chuyện này.
  • Xin lỗi - yếu tố quan trọng của văn hoá lãnh đạo

    06/11/2008GS. Tương LaiTheo dòng thời sự trên mặt báo, thường đọc thấy những lời xin lỗi, khi thì của Nguyên thủ quốc gia, khi thì của Thủ tướng Chính phủ, khi thì Bộ trưởng, Tỉnh trưởng, Tổng Giám đốc Công ty …Nghĩ kỹ, chính đó là một biểu hiện của văn hoá lãnh đạo.
  • Lãnh đạo trước hết là con người

    07/05/2008Huyền ChiTrở thành Tổng thống Nga ở tuổi 43, ông Dmitry Medvedev đang cố gắng hoàn thiện sao cho xứng với danh hiệu thần tượng của giới trẻ - người kế nhiệm xuất sắc của Tổng thống Vladimir Putin. Khác với vẻ ngoài nghiêm nghị, cứng rắn của một nhà lãnh đạo, ông thật sôi nổi, trẻ trung, hiện đại và dí dỏm trong cuộc sống đời thường...
  • Đi tìm chân dung nhà lãnh đạo hiện đại

    01/01/1900Phạm NguyễnNhững ngày này, các thuật ngữ "thế giới phẳng", "toàn cầu hóa", "hội nhập", "WTO"... xuất hiệnvới mật độ chưa từng có trên báo chí và trong cả những cuộc thường đàm. Điều ấy cho thấy rằng trong tình hình hiện nay, những vấn đề trên đang là mối quan hàng đầu, thương trực củagiới kinh doanh trong nước. Một lần nữa, buổi hội thảo" CEO trong thế giới phẳng" lại thổi bùng lên mối quan tâm này. Ở đây, vấn đề được khubiệt trong vai trò lãnh đạo doanh nghiệp...
  • Ba cấp độ của sự lãnh đạo

    19/09/2005Nguyễn Trần Bạt,Bản chất của hoạt động chính trị là lãnh đạo, nói cách khác, cốt lõi của hoạt động chính trị là lãnh đạo. Tuy nhiên, khái niệm lãnh đạo được hiểu khác nhau trong các hệ thống chính trị khác nhau và tuỳ theo sự phát triển của hệ thống chính trị. Chúng ta không được phép đồng nhất chính trị và lãnh đạo, nhưng cần phải hiểu rằng bản chất của lãnh đạo là tạo ra hiệu quả của hoạt động chính trị...
  • Sức cuốn hút của những nhà lãnh đạo

    22/07/2005"Công việc là sự tìm kiếm ý nghĩa cho mỗi ngày cũng như kế sinh nhai hàng ngày, để được công nhận mình cũng như là vì đồng tiền, vì sự ngạc nhiên nhiều hơn là sự uể oải; tóm lại, vì ý nghĩa cuộc sống hơn là vì những ngày Thứ 2 đến Thứ 6 buồn tẻ" - Studs Berkel ...
  • Lãnh đạo chính mình trước khi lãnh đạo người khác

    09/07/2005Theo Jagdish Parikh, một chuyên gia về lãnh đạo của Trường Kinh doanh Harvard, những nhà lãnh đạo hiệu quả nhất nhận ra rằng trước tiên họ cần phải học kỹ năng lãnh đạo chính bản thân mình!
  • xem toàn bộ