8 bước trong bảo vệ bí mật kinh doanh

06:27 CH @ Thứ Ba - 10 Tháng Tư, 2007

Bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp đang là vấn đề “nóng” ở Việt Nam. Doanh nghiệp luôn phải có chiến lược toàn diện và đồng bộ về sở hữu trí tuệ. Sau đây là một số nội dung cơ bản giúp quản lý hiệu quả bí mật kinh doanh của doanh nghiệp.

1) Nhận dạng bí mật kinh doanh:

Đây là nội dung yêu cầu chủ sở hữu thông tin bí mật phải cân nhắc khi quyết định coi một thông tin là bí mật kinh doanh. Do đó, chủ sở hữu cần xem xét và đặt ra các câu hỏi như:

Thông tin đó đã được biết đến ngoài Công ty hay chưa?

Nhân viên và những người khác có liên quan đến Công ty đã biết đến một cách rộng rãi chưa?

Đã tiến hành các biện pháp bảo đảm tính bí mật của thông tin đó chưa?

Giá trị của thông tin đó đối với công ty của bạn là gì?

Đã tốn bao nhiêu tiền bạc và công sức để thu nhập và phát triển thông tin đó?

Mức độ khó để người khác có thể đạt được, thu thập và nhân lên thông tin đó?

Các nhà quản lý cần xem xét các thông tin mà họ nắm giữ có khả năng được bảo vệ và có đáp ứng các tiêu chuẩn bảo vệ bí mật kinh doanh hay không. Nếu xác định thông tin mà doanh nghiệp đang nắm giữ hoặc sẽ tạo ra là có khả năng phải bảo vệ với tư cách là bí mật kinh doanh thì chủ doanh nghiệp sẽ tiến hành bước tiếp theo.

Click:
Nguồn:
LinkedInPinterestCập nhật lúc:

Nội dung liên quan

  • Tài sản vô hình

    13/03/2007Trần QuangQuảng cáochính là quá trình thông tin với một nhóm đối tượng cụ thể về một sản phẩm hay dịch vụ cụ thể, thông qua một hay tất cả các phương tiện truyền thông phù hợp với thông điệp của sản phẩm, vào một thời điểm phù hợp để đạt được hiệu quả theo yêu cầu của nhà sản xuất hoặc doanh nghiệp.
  • Đổi mới và hoàn thiện về sở hữu trí tuệ

    03/01/2007TS, LS Lê Xuân ThảoTác giả cuốn sách"Đổi mới và hoàn thiện pháp luật vềsở hữu trí tuệ"- TS Lê Xuân Thảo,đã công tác lâu năm taicơ quan quản lý Nhà nước về sởhữu trí tuệ và gần 20 năm gắnbó vớicông việc thuộc lĩnh vực này, bằng lý luận và kiến thức thực tiễn phong phú, với nhiều tình huống thú vị,đã phân tích và lýgiải các đặc trưng, vaitrò, nội dung quyền sởhữu trítuệ, cơ chế quản lý và thực thi sởhữu trítuệ, nội đung quảnlý sở hữu trí tuệ bằng pháp luật...
  • Quyền sở hữu trí tuệ đối với phần mềm

    05/12/2006Đào Minh ĐứcQuyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. Quyền nhân thân (liên quan chủ yếu đến các chuyên viên phân tích hệ thống và lập trình viên của PM) bao gồm các quyền: đặt tên cho tác phẩm, đứng tên trên tác phẩm, được nêu tên khi tác phẩm được công bố, sử dụng, công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm...
  • Bảo vệ bí mật thương mại

    19/10/2006Trần Đình HoànhBí mật thương mại (trade secret) có lợi ở chỗ là Công ty có độc quyền khai thác bí mật vô hạn định, ngày nào bí mật còn là bí mật thì Công ty còn là độc quyền khai thác. Tuy nhiên, bí mật thương mại nếu bị “bật mí” thì xem như không còn giá trị mấy...
  • Quản lý tài sản vô hình

    13/10/2006Ngọc HuyQuản lý tài sản hữu hình đã là một thách thức. Quản lý tài sản vô hình, thách thức càng lớn hơn nhiều. Đối với các doanh nghiệp trẻ, tài sản vô hình chiếm một "tỷ trọng" rất lớn trong sự thành công, bởi lúc này, những tài sân hữu hình như tài chính, vốn liếng, trang thiết bị, công nghệ, sản phẩm… chưa phải là thế mạnh của họ. Những người được gọi là "tay trắng làm nên" hầu hết đều là những người biết cách biến tài sản vô hình thành sức mạnh, trong khi tài sản hữu hình hầu như chưa có gì...
  • Tản mạn về tài sản vô hình

    02/12/2005TS. Nguyễn Sĩ DũngChúng ta đang sống trong một thế giới đã thay đổi. Chỉ nói riêng về kinh tế, cuộc cách mạng đang diễn ra không phải là cuộc cách mạng về tốc độ, cũng không phải là cuộc cách mạng về năng suất mà là cuộc cách mạng về khái niệm. Thế giới đang được xây dựng theo một hệ thống khái niệm hoàn toàn mới.
  • xem toàn bộ